TỔNG HỢP MỘT SỐ TIN VIỆT NAM & QUÓC TẾ NGÀY 22/04/2025
.
.
Nguyễn
Văn Thiệu và sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hòa
Thúc Kháng - Luật
Khoa tạp chí
Việt
Nam cố ngăn chận nạn gian lận trong xuất khẩu sang Hoa Kỳ
Thanh Phương|Chi Phương - RFI
.
DCVOnline
(Tin Reuters)
.
Camille
Bromley
Trà
Mi dịch
thuật
Đất
hiếm : Khi phương Tây đã trao vũ khí lợi hại vào tay Trung Quốc
Thanh Hà - RFI
.
Hoa
Kỳ: Harvard trên tuyến đầu của phong trào chống Trump
Thanh Phương
- RFI
Kế
hoạch hòa bình cho Ukraina : Mỹ có thể sẽ công nhận bán đảo Crimée là của Nga
Thu Hằng|Chi Phương - RFI
Liệu
Donald Trump có bỏ rơi Ukraina ?
Chi Phương - RFI
=============================================
Nguyễn Văn Thiệu và sự
sụp đổ của Việt Nam Cộng hòa
Thúc Kháng - Luật
Khoa tạp chí
https://luatkhoa.com/2025/04/nguyen-van-thieu-va-su-sup-do-cua-viet-nam-cong-hoa/
“Suốt
hơn 18 năm qua tôi rất đau buồn vì tôi đã không làm tròn được nhiệm vụ mà nhân
dân tín nhiệm giao phó cho tôi, mặc dầu tôi đã tận lực […] Cho nên tôi nhận
trách nhiệm đó hoàn toàn, trước nhân dân và lịch sử.”
Nguyễn
Văn Thiệu – tổng thống Việt Nam Cộng hòa phát biểu trong một buổi phỏng vấn năm
1993. [1]
Chiến
tranh Việt Nam bước vào giai đoạn cuối cùng với đối đầu gay gắt trên mặt trận
quân sự và trên bàn đàm phán giữa hai phe: Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (miền Bắc)
và Việt Nam Cộng hòa (miền Nam).
Nguyễn
Văn Thiệu, tổng thống Việt Nam Cộng hòa từ năm 1967 đến 1975, là người đứng đầu
chính quyền miền Nam trong giai đoạn đầy căng thẳng và biến động này. Các quyết
định của Nguyễn Văn Thiệu, từ đối nội đến đối ngoại, đã để lại ảnh hưởng sâu sắc
đến tình hình chiến sự và gây không ít tranh cãi.
Dù
rằng sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hòa vào năm 1975 không thể chỉ gán ghép trách
nhiệm cho một cá nhân, nhưng không thể phủ nhận những quyết định và chính sách
của Nguyễn Văn Thiệu đóng vai trò then chốt trong việc tạo ra những bước ngoặt
quan trọng, dẫn đến sự sụp đổ của chính quyền miền Nam.
Từ
việc ký kết Hiệp định Paris đầy tranh cãi đến những quyết định quân sự trong thời
khắc sinh tử, vai trò và trách nhiệm của ông đã trực tiếp ảnh hưởng đến số phận
của Việt Nam Cộng hòa.
Dưới
đây là các quyết định trọng yếu của Nguyễn Văn Thiệu, những quyết định đã có
tác động sâu sắc đến diễn biến và kết cục của Việt Nam Cộng hòa trong năm 1975.
Sự
kiện Tết Mậu Thân năm 1968 – Một chính phủ không thể bảo vệ người dân
Chỉ
vài tháng sau khi tuyên thệ nhậm chức tổng thống vào tháng 10/1967, Nguyễn Văn
Thiệu đã phải đối mặt với cuộc khủng hoảng đầu tiên trong nhiệm kỳ của mình.
Vào đêm mùng Một Tết Mậu Thân năm 1968, bất chấp lệnh
ngừng bắn, Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam bất ngờ phát động một chiến dịch
tấn công quy mô lớn vào các đô thị miền Nam. [2] Khi đó, tân tổng thống đang ở
Mỹ Tho đón Tết.
Việt Nam cố ngăn chận nạn gian lận trong xuất khẩu sang
Hoa Kỳ
Thanh Phương|Chi Phương - RFI
Đăng
ngày: 22/04/2025 - 12:27Sửa đổi ngày: 22/04/2025 - 14:06
Theo hãng
tin Reuters hôm nay, 22/04/2025, bộ Công Thương Việt Nam vừa ban hành chỉ thị
ngăn chận tình trạng chuyển tải hàng hóa bất hợp pháp sang Hoa Kỳ và các đối
tác thương mại khác để tránh mức thuế quan cao của Hoa Kỳ.
Giảm ca làm việc hay tăng sản lượng? Những công ty xuất cảng
Việt Nam đối phó với tình thế tiến thoái lưỡng nan trong cảnh quan thuế hỗn loạn
DCVOnline (Tin
Reuters)
Posted
on April 21, 2025
HÀ
NỘI:
Giới giám đốc điều hành kỹ nghệ cho biết một số công nhân nhà máy tại Việt Nam
đã được yêu cầu tăng sản lượng sản phẩm cho thị trường Mỹ, trong khi ca làm việc
của một số khác bị giảm xuống còn ba ca một tuần vì khách hàng ở Mỹ hoãn hoặc hủy
đơn đặt hàng.
Camille
Bromley
Trà Mi dịch thuật
Posted
on April 22, 2025
https://dcvonline.net/2025/04/22/50-nam-sau-ra-khoi-suong-mu/
Cuộc
không vận Babylift là cố gắng tha thiết để cứu trẻ em trong lúc Sài Gòn đang sụp
đổ. Năm mươi năm sau, một thế hệ con nuôi vẫn phải trăn trở với hậu quả.
Đất
hiếm : Khi phương Tây đã trao vũ khí lợi hại vào tay Trung Quốc
Thanh Hà - RFI
Đăng
ngày: 22/04/2025 - 17:35
Washington
lúng túng vì Bắc Kinh hạn chế xuất khẩu sang Mỹ ít nhất 7 kim loại hiếm, đó là
những chất liệu « thiết yếu » chế tạo động cơ phản lực, drone, robot,
tên lửa và các thiết bị không gian và công cụ kết nối khác.
Tròn
70 năm Hội nghị Bandung: Khi các nước phương Nam bước lên vũ đài chính trị quốc
tế
Trọng Thành
- RFI
Đăng
ngày: 22/04/2025 - 15:29 Sửa đổi
ngày: 22/04/2025 - 19:48
Cách nay
70 năm, tại thành phố Bandung, đảo Java, Indonesia, đã diễn ra một hội nghị đặc
biệt, với sự tham gia của 29 quốc gia châu Á và châu Phi, hầu hết là những cựu
thuộc địa. Hội nghị Bandung được nhiều người ghi nhận như một « bước ngoặt lịch
sử », đánh dấu sự trỗi dậy của các nước cựu thuộc địa trên trường quốc tế.
Hoa Kỳ: Harvard trên tuyến đầu của phong trào chống Trump
Thanh Phương - RFI
Đăng
ngày: 22/04/2025 - 14:15
Cuộc đọ sức
giữa đại học Harvard với chính quyền Donald Trump vừa tăng thêm một nấc với việc
trường đại học nổi tiếng này hôm qua đã đệ đơn kiện chính quyền của vị tổng thống
Cộng Hòa về quyết định đình chỉ các khoản trợ cấp liên bang dành cho Harvard.
Kế
hoạch hòa bình cho Ukraina : Mỹ có thể sẽ công nhận bán đảo Crimée là của Nga
Thu Hằng|Chi Phương - RFI
Đăng
ngày: 22/04/2025 - 12:14 - Sửa đổi ngày: 22/04/2025 - 12:52
Ngày
21/04/2025, điện Kremlin hoan nghênh đề xuất của Mỹ trong kế hoạch hòa bình cho
Ukraina. Nhà Trắng được cho là có thể công nhận chủ quyền của Nga đối với bán đảo
Crimée, bị sáp nhập từ năm 2014 và loại bỏ khả năng Ukraina gia nhập Liên minh
quân sự Bắc Đại Tây Dương - NATO. Tổng thống Nga Vladimir Putin cũng để ngỏ khả
năng đàm phán song phương với Ukraina về việc dừng tấn công vào cơ sở hạ tầng
dân sự.
Liệu
Donald Trump có bỏ rơi Ukraina ?
Chi Phương - RFI
Đăng
ngày: 21/04/2025 - 14:48
Các
tuyên bố gần đây từ chính quyền Donald Trump liên quan đến cuộc chiến ở Ukraina
khiến Kiev và đồng minh châu Âu lo lắng. Liệu Mỹ có « dứt áo ra đi», bỏ
rơi Ukraina, để tập trung vào làm ăn với Nga ?
No comments:
Post a Comment