Công
Thuận (Theo Financial Times)
Thứ Năm, 08/09/2016 07:31
Tổng
thống Mỹ mới phải đối mặt với sự lựa chọn giữa tiếp tục chiến lược “xoay trục”
sang châu Á hay thỏa hiệp với Bắc Kinh.
Trong bài phân tích
mới đây trên tờ Thời báo Tài chính với tựa đề “Hillary
Clinton: The China hawk”, tác giả Geoff Dyer và Tom Mitchell đã bình
luận về sự cứng rắn của cựu Ngoại trưởng Clinton đối với Trung Quốc nếu bà đắc
cử Tổng thống Mỹ vào tháng 11 tới.
Phát biểu trong Hội nghị Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) lần thứ 17 tại Hà Nội năm 2010, Hillary Clinton khi đó còn là Ngoại trưởng Mỹ tuyên bố rằng Washington có “lợi ích quốc gia” đối với tự do hàng hải và luật pháp quốc tế ở Biển Đông.
Với hơn 1,5 triệu km trong các chuyến công du và 112 quốc gia mà bà Clinton đã tới thăm khi là Ngoại trưởng Mỹ, tuyên bố tại Hà Nội năm 2010 là một trong số những nội dung quan trọng trong nhiệm kỳ của bà. Nó cung cấp một cái nhìn thoáng qua nhưng có giá trị về thế giới quan mà ứng cử viên Tổng thống Mỹ của đảng Dân chủ sẽ mang tới Nhà Trắng nếu bà chiến thắng trong cuộc bầu cử sắp tới.
"Xoay trục" sang châu Á là sáng kiến chính sách đối ngoại của chính quyền Obama. Sau 200 năm chủ yếu hướng Đông về phía châu Âu, Mỹ đã quyết định rằng ưu tiên chính của họ là khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
Bằng cách tham gia trực tiếp vào các cuộc tranh luận về Biển Đông, Tuyên bố Hà Nội của bà Clinton, trên thực tế, là một thông báo về chiến lược xoay trục, thời điểm Mỹ tuyên bố với khu vực - và cả Bắc Kinh - rằng Washington sẽ không đứng sang một bên khi Trung Quốc tìm cách trở thành quốc gia lãnh đạo của khu vực.
Trong khi Tổng thống Barack Obama sẽ sử dụng Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN tại Lào bắt đầu từ ngày 5/9 để củng cố chiến lược xoay trục trên như là phần di sản của chính ông, thực tế, đây là một dự án chung giữa ông Obama và bà Clinton.
Đối với một số quan chức Mỹ, Tuyên bố ở Hà Nội cho thấy bà Clinton sẽ sẵn sàng áp dụng cách tiếp cận cứng rắn hơn với Trung Quốc.
"Họ (Trung Quốc) có một ý niệm phổ biến rằng cơ hội mà bà Clinton giành chiến thắng trong cuộc bầu cử là rất cao và vì vậy họ sẽ phải quan tâm đến bà Clinton. Tuy nhiên, người Trung Quốc cá nhân thực sự không thích bà ấy", Douglas Paal, một chuyên gia về châu Á, người từng làm việc trong chính quyền Reagan và George HW Bush cho biết.
Nhiều nhà phân tích ở Trung Quốc có lẽ cũng cho rằng một chính quyền Clinton tương lai sẽ muốn đối đầu với Bắc Kinh hơn. Chu Shulong, một chuyên gia quan hệ quốc tế tại Đại học Thanh Hoa bình luận: "Bà Clinton luôn cứng rắn đối với Trung Quốc kể từ chuyến thăm đầu tiên của bà ấy vào năm 1995. Đó là phong cách của bà ấy".
Về phần mình, Shi Yinhong, một chuyên gia về quan hệ quốc tế khác tại Đại học Renmin (Trung Quốc), đồng ý rằng: "Hillary Clinton sẽ cứng rắn hơn đối với Trung Quốc so với ông Obama".
Theo ông Ben Reilly, Hiệu trưởng trường chính sách công và các vấn đề quốc tế tại Đại học Murdock (Australia), nước Mỹ do bà Clinton lãnh đạo được dự đoán là sẽ không khơi mào một cuộc chiến thực sự vì tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên biển hay các hòn đảo nhỏ ở Biển Đông. Thay vào đó, Mỹ sẽ thúc đẩy mục tiêu của Tổng thống Obama nhằm duy trì tự do hàng hải ở vùng biển này và tăng cường hợp tác quân sự với các quốc gia Đông Nam Á vốn lo ngại về sự bành trướng quân sự của Trung Quốc.
Như vậy, một chính quyền do bà Clinton đứng đầu có thể sẽ đi xa hơn bằng cách đối phó với Trung Quốc thông qua các thỏa thuận hay các tổ chức quốc tế mà hai nước cùng tham gia. Ông Reilly nhấn mạnh: “Kinh nghiệm của bà cho thấy sẽ có cách thức đối phó cứng rắn hơn của Mỹ. Mỹ sẽ không lâm vào chiến tranh vì các đảo và bãi đá ngầm, mà thay vào đó sẽ khiến Trung Quốc bị tổn thất nhiều hơn khi tham gia các tổ chức quốc tế và các vấn đề toàn cầu nói chung”.
Phát biểu trong Hội nghị Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) lần thứ 17 tại Hà Nội năm 2010, Hillary Clinton khi đó còn là Ngoại trưởng Mỹ tuyên bố rằng Washington có “lợi ích quốc gia” đối với tự do hàng hải và luật pháp quốc tế ở Biển Đông.
Với hơn 1,5 triệu km trong các chuyến công du và 112 quốc gia mà bà Clinton đã tới thăm khi là Ngoại trưởng Mỹ, tuyên bố tại Hà Nội năm 2010 là một trong số những nội dung quan trọng trong nhiệm kỳ của bà. Nó cung cấp một cái nhìn thoáng qua nhưng có giá trị về thế giới quan mà ứng cử viên Tổng thống Mỹ của đảng Dân chủ sẽ mang tới Nhà Trắng nếu bà chiến thắng trong cuộc bầu cử sắp tới.
"Xoay trục" sang châu Á là sáng kiến chính sách đối ngoại của chính quyền Obama. Sau 200 năm chủ yếu hướng Đông về phía châu Âu, Mỹ đã quyết định rằng ưu tiên chính của họ là khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
Bằng cách tham gia trực tiếp vào các cuộc tranh luận về Biển Đông, Tuyên bố Hà Nội của bà Clinton, trên thực tế, là một thông báo về chiến lược xoay trục, thời điểm Mỹ tuyên bố với khu vực - và cả Bắc Kinh - rằng Washington sẽ không đứng sang một bên khi Trung Quốc tìm cách trở thành quốc gia lãnh đạo của khu vực.
Trong khi Tổng thống Barack Obama sẽ sử dụng Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN tại Lào bắt đầu từ ngày 5/9 để củng cố chiến lược xoay trục trên như là phần di sản của chính ông, thực tế, đây là một dự án chung giữa ông Obama và bà Clinton.
Đối với một số quan chức Mỹ, Tuyên bố ở Hà Nội cho thấy bà Clinton sẽ sẵn sàng áp dụng cách tiếp cận cứng rắn hơn với Trung Quốc.
"Họ (Trung Quốc) có một ý niệm phổ biến rằng cơ hội mà bà Clinton giành chiến thắng trong cuộc bầu cử là rất cao và vì vậy họ sẽ phải quan tâm đến bà Clinton. Tuy nhiên, người Trung Quốc cá nhân thực sự không thích bà ấy", Douglas Paal, một chuyên gia về châu Á, người từng làm việc trong chính quyền Reagan và George HW Bush cho biết.
Nhiều nhà phân tích ở Trung Quốc có lẽ cũng cho rằng một chính quyền Clinton tương lai sẽ muốn đối đầu với Bắc Kinh hơn. Chu Shulong, một chuyên gia quan hệ quốc tế tại Đại học Thanh Hoa bình luận: "Bà Clinton luôn cứng rắn đối với Trung Quốc kể từ chuyến thăm đầu tiên của bà ấy vào năm 1995. Đó là phong cách của bà ấy".
Về phần mình, Shi Yinhong, một chuyên gia về quan hệ quốc tế khác tại Đại học Renmin (Trung Quốc), đồng ý rằng: "Hillary Clinton sẽ cứng rắn hơn đối với Trung Quốc so với ông Obama".
Theo ông Ben Reilly, Hiệu trưởng trường chính sách công và các vấn đề quốc tế tại Đại học Murdock (Australia), nước Mỹ do bà Clinton lãnh đạo được dự đoán là sẽ không khơi mào một cuộc chiến thực sự vì tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên biển hay các hòn đảo nhỏ ở Biển Đông. Thay vào đó, Mỹ sẽ thúc đẩy mục tiêu của Tổng thống Obama nhằm duy trì tự do hàng hải ở vùng biển này và tăng cường hợp tác quân sự với các quốc gia Đông Nam Á vốn lo ngại về sự bành trướng quân sự của Trung Quốc.
Như vậy, một chính quyền do bà Clinton đứng đầu có thể sẽ đi xa hơn bằng cách đối phó với Trung Quốc thông qua các thỏa thuận hay các tổ chức quốc tế mà hai nước cùng tham gia. Ông Reilly nhấn mạnh: “Kinh nghiệm của bà cho thấy sẽ có cách thức đối phó cứng rắn hơn của Mỹ. Mỹ sẽ không lâm vào chiến tranh vì các đảo và bãi đá ngầm, mà thay vào đó sẽ khiến Trung Quốc bị tổn thất nhiều hơn khi tham gia các tổ chức quốc tế và các vấn đề toàn cầu nói chung”.
Công
Thuận (Theo F.T)
-------------------
Dấu ấn
Hillary Clinton ở châu Á
Thứ sáu, 17/4/2015 | 13:30 GMT+7
.
Nghiên
Cứu Biển Đông giới thiệu
Thứ năm, 13 Tháng 10 2011 13:57
.
BY HILLARY
CLINTON - OCTOBER 11, 2011
The future of politics will be decided in Asia, not
Afghanistan or Iraq, and the United States will be right at the center of the
action.
.
THẾ KỶ THÁI BÌNH DƯƠNG CỦA HOA KỲ - I : TỔNG QUAN
Tuesday, June 21, 2016
Đây
là bài phát biểu của bà cựu Ngoại trưởng Hoa Kỳ Hillary Clinton tại Trung
Tâm Đông Tây Honolulu vào ngày 11/10/2011 cho chiến lược toàn cầu của
Hoa Kỳ trong cả thế kỷ XXI. Nếu bà trúng cử Tổng thống Hoa Kỳ tháng
11/2016 sắp tới, ắt chiến lược này sẽ tiếp tục. Đã đến lúc phải
làm rõ. Tôi xin chuyển ngữ và lưu thành 5 phần.
.
No comments:
Post a Comment