Victor Sebestyen
Dịch
giả: Phan Trinh
24/06/2015
Giới
thiệu của người dịch:
Đây là bản dịch cuốn Revolution 1989 – The
Fall of the Soviet Empire (Cách mạng 1989 – Đế quốc Xô-Viết sụp đổ) của
Victor Sebestyen, dài 468 trang, do Nhà Xuất bản Pantheon Books, New York, phát
hành năm 2009, nhân 20 năm sau 1989.
Có nhiều sách và cách viết về Cách mạng 1989, nhưng
có thể nói cách của Victor Sebestyen là viết lịch sử bằng những câu chuyện người,
rất đời. Đó là câu chuyện về nhiều nhân vật mấu chốt, từ Tổng Bí thư, Giáo
hoàng, Tổng thống, tướng tá, mật vụ, đến công nhân, giới trẻ, tu sĩ, trí thức
phản kháng…, đó cũng là câu chuyện về những vụ việc tiêu biểu, từ bán tù, chiếm
đóng nhà máy, công đoàn, biểu tình, đàn áp, thủ đoạn, phản bội, sa lầy, thảm họa,
dối trá, đến chuyện đàm phán, thoái vị, bầu cử tự do, đảo chính, tử hình lãnh tụ…
Qua những câu chuyện này, lịch sử Cách mạng 1989 có lẽ sẽ trở nên gần gũi hơn với
bạn đọc người Việt. Bản dịch này, không phục vụ mục đích thương mại, cũng được
thực hiện theo lối dịch thoát ý, để bạn đọc phổ thông nắm bắt dễ dàng nhất, có
thể, những sự kiện đã xảy ra cách đây hơn 25 năm ở Đông Âu, lúc thế giới chưa
biết đến Internet.
Để bạn đọc dễ theo dõi, nhất là khi đọc trên mạng,
các phân đoạn được người dịch đánh số và đặt tiêu đề nhỏ, đầu mỗi chương có liệt
kê tiêu đề nhỏ để bạn đọc biết sơ qua nội dung trước khi đọc, các ghi chú trong
ngoặc vuông cũng là của người dịch. Bản dịch khó tránh khỏi những sai sót, mong
bạn đọc thông cảm và chỉ dẫn để bản dịch hoàn thiện hơn trong những lần hiệu chỉnh.
Sách gồm ba phần và 51 chương đoạn, theo mục lục sau.
P.T.
*
MỤC
LỤC
Giới thiệu: Câu chuyện có hậu
Dẫn nhập: Ngày tàn của bạo chúa
PHẦN I: CHIẾN TRANH LẠNH
Chương 1: Xứ công nhân – Đời ở Đông Âu
Chương 2: Thông điệp hy vọng – Giáo Hoàng Gio-an Phao-lô II
Chương 3: Công đoàn Đoàn kết – Khởi đầu
Chương 4: Anh thợ điện Walesa – Công đoàn Đoàn kết 1980-1981
Chương 5: “Nội chiến” – Thiết quân luật ở Ba Lan
Chương 6: Vết thương rỉ máu – Afghanistan
Chương 7: Quyền lực dân đen – Vaclav Havel
Chương 8: “Cung thủ tài ba” – Cận kề tận thế
Chương 9: Bồ câu Mỹ đầu đàn – Ronald Reagan
PHẦN II: TAN BĂNG
Chương 10: Công đoàn Đoàn kết – Thời kỳ bị đàn áp
Chương 11: Tân Sa hoàng – Mikhail Gorbachev
Chương 12: Thanh kiếm và lá chắn – Mật vụ Đông Đức
Chương 13: Đồ đệ Lenin – Perestroika và Glasnost
Chương 14: Hungary: Chôn sống quá khứ
Chương 15: Không thể thắng ở Afghanistan
Chương 16: “Cho chúng ghét” – Rumani thời Ceausescu
Chương 17: Thảm họa hạt nhân Chernobyl
Chương 18: Bulgaria: Thanh lọc chủng tộc
Chương 19: Xanh mặt giữa Quảng trường Đỏ
Chương 20: Bộ tứ độc tài Đông Âu: Honecker, Zhivkov, Husak, Ceausescu
Chương 21: Afghanistan: “Việt Nam” của Gorbachev
Chương 22: Lãnh tụ già và thế hệ trẻ
Chương 23: Trận cuối ở Ba Lan
Chương 24: Tổng thống Bush nắm quyền
Chương 25: Gorbachev: Ngoài vinh quang, trong đấu đá
PHẦN III: CÁCH MẠNG
Chương 26: Hungary và Rumani đấu khẩu
Chương 27: Tiệp Khắc: Havel vào tù, quần chúng thức tỉnh
Chương 28: Ba Lan: Đàm phán Bàn tròn
Chương 29: Nhảy Tường Berlin: Bắn bỏ
Chương 30: Chiếc cầu hữu nghị – Rút quân khỏi Afghanistan
Chương 31: Chấn động Hungary: Hạ màn Sắt
Chương 32: Bush: Người Mỹ thận trọng
Chương 33: Ba Lan: Đối lập trung thành
Chương 34: Rumani: Nợ hết, độc tài còn nguyên
Chương 35: Đông Đức: Gian lận bầu cử
Chương 36: Bulgaria: Trục xuất người Thổ
Chương 37: Ba Lan: Long trời lở đất
Chương 38: Hungary: Cải táng Nagy, chôn một thời kỳ
Chương 39: Bush đến Đông Âu, Ba Lan lập chính phủ mới
Chương 40: Hungary: Dòng xe Trabant, vấn đề tị nạn
Chương 41: Ba Lan: Giới phản kháng nắm chính phủ
Chương 42: Đông Đức: Người đi tị nạn, kẻ ở xuống đường
Chương 43: Đông Đức: Kỷ niệm 40 năm và đảo chính
Chương 44: Đông Đức: Quyền lực nhân dân
Chương 45: Bức tường Berlin sụp đổ
Chương 46: Bulgaria: Đảo chính
Chương 47: Tiệp Khắc: Cách mạng Nhung
Chương 48: Phút yếu đuối – Cách mạng Rumani
Chương 49: Đoạn kết
Giới thiệu: Câu chuyện có hậu
Dẫn nhập: Ngày tàn của bạo chúa
PHẦN I: CHIẾN TRANH LẠNH
Chương 1: Xứ công nhân – Đời ở Đông Âu
Chương 2: Thông điệp hy vọng – Giáo Hoàng Gio-an Phao-lô II
Chương 3: Công đoàn Đoàn kết – Khởi đầu
Chương 4: Anh thợ điện Walesa – Công đoàn Đoàn kết 1980-1981
Chương 5: “Nội chiến” – Thiết quân luật ở Ba Lan
Chương 6: Vết thương rỉ máu – Afghanistan
Chương 7: Quyền lực dân đen – Vaclav Havel
Chương 8: “Cung thủ tài ba” – Cận kề tận thế
Chương 9: Bồ câu Mỹ đầu đàn – Ronald Reagan
PHẦN II: TAN BĂNG
Chương 10: Công đoàn Đoàn kết – Thời kỳ bị đàn áp
Chương 11: Tân Sa hoàng – Mikhail Gorbachev
Chương 12: Thanh kiếm và lá chắn – Mật vụ Đông Đức
Chương 13: Đồ đệ Lenin – Perestroika và Glasnost
Chương 14: Hungary: Chôn sống quá khứ
Chương 15: Không thể thắng ở Afghanistan
Chương 16: “Cho chúng ghét” – Rumani thời Ceausescu
Chương 17: Thảm họa hạt nhân Chernobyl
Chương 18: Bulgaria: Thanh lọc chủng tộc
Chương 19: Xanh mặt giữa Quảng trường Đỏ
Chương 20: Bộ tứ độc tài Đông Âu: Honecker, Zhivkov, Husak, Ceausescu
Chương 21: Afghanistan: “Việt Nam” của Gorbachev
Chương 22: Lãnh tụ già và thế hệ trẻ
Chương 23: Trận cuối ở Ba Lan
Chương 24: Tổng thống Bush nắm quyền
Chương 25: Gorbachev: Ngoài vinh quang, trong đấu đá
PHẦN III: CÁCH MẠNG
Chương 26: Hungary và Rumani đấu khẩu
Chương 27: Tiệp Khắc: Havel vào tù, quần chúng thức tỉnh
Chương 28: Ba Lan: Đàm phán Bàn tròn
Chương 29: Nhảy Tường Berlin: Bắn bỏ
Chương 30: Chiếc cầu hữu nghị – Rút quân khỏi Afghanistan
Chương 31: Chấn động Hungary: Hạ màn Sắt
Chương 32: Bush: Người Mỹ thận trọng
Chương 33: Ba Lan: Đối lập trung thành
Chương 34: Rumani: Nợ hết, độc tài còn nguyên
Chương 35: Đông Đức: Gian lận bầu cử
Chương 36: Bulgaria: Trục xuất người Thổ
Chương 37: Ba Lan: Long trời lở đất
Chương 38: Hungary: Cải táng Nagy, chôn một thời kỳ
Chương 39: Bush đến Đông Âu, Ba Lan lập chính phủ mới
Chương 40: Hungary: Dòng xe Trabant, vấn đề tị nạn
Chương 41: Ba Lan: Giới phản kháng nắm chính phủ
Chương 42: Đông Đức: Người đi tị nạn, kẻ ở xuống đường
Chương 43: Đông Đức: Kỷ niệm 40 năm và đảo chính
Chương 44: Đông Đức: Quyền lực nhân dân
Chương 45: Bức tường Berlin sụp đổ
Chương 46: Bulgaria: Đảo chính
Chương 47: Tiệp Khắc: Cách mạng Nhung
Chương 48: Phút yếu đuối – Cách mạng Rumani
Chương 49: Đoạn kết
.
Victor Sebestyen
Dịch
giả: Phan Trinh
25/06/2015
DẪN
NHẬP
NGÀY
TÀN CỦA BẠO CHÚA
LỆNH XỬ ÁN – ÔNG TƯỚNG ĐỔI CHIỀU – PHÒNG XỬ VÀ LUẬT
SƯ – PHIÊN TÒA – TUYÊN ÁN – PHÁP TRƯỜNG, “Đ. MẸ MÀY!” – DANH ẢO, XÁC THỰC
.
.
Victor Sebestyen
Dịch
giả: Phan Trinh
26/06/2015
CHƯƠNG
1
XỨ
CÔNG NHÂN – ĐỜI Ở ĐÔNG ÂU
BÁN TÙ – 34.000 NGƯỜI, 100.000 ĐỨC MÃ MỖI NGƯỜI – ĐẾ
QUỐC ĐỎ – NHỮNG NĂM ĐẦU – HÃM HIẾP, HỨA HẸN – NỬA VỜI – TITO “PHẠM THƯỢNG” – XỬ
TỬ ANH HÙNG – XÃ HỘI LÀ NGỰA, ĐẢNG CỠI NGỰA – ĐỜI KHÔNG NHƯ MƠ – ĐƯỜNG DÂY THÂN
TÍN – ĐẶC QUYỀN – CÀI NGƯỜI MỌI NƠI – MẤT LÝ TƯỞNG – LẬP NGAY MẬT VỤ – NGÀY MỘT
NỮ CÔNG NHÂN – KINH TẾ KHÔNG KẸP TÓC – LIÊN XÔ SẮT THÉP, TA SẮT THÉP – LÀNH HÓA
GIAN – HỦY HOẠI MÔI TRƯỜNG – XEM THƯỜNG BỌN BỊ TRỊ – XẢ XÚ BÁP MỖI NGÀY – HỌC
THUYẾT BREZHNEV: NƯỚC CẬU LÀ CỦA TỚ – MẪU QUỐC KÉM THUỘC ĐỊA
.
Victor Sebestyen
Dịch
giả: Phan Trinh
27/06/2015
CHƯƠNG 2
THÔNG
ĐIỆP HY VỌNG – GIÁO HOÀNG GIO-AN PHAO-LÔ II
Dịch theo bản gốc tiếng Anh cuốn Revolution
1989 – The Fall of the Soviet Empire (Cách mạng 1989 – Đế quốc Xô-viết
sụp đổ) của Victor Sebestyen, Pantheon Books, New York, 2009. Bản tiếng Việt
này không phục vụ mục đích thương mại.
Dịch
giả gửi BVN
No comments:
Post a Comment