Huỳnh Ái Tông
Posted on August 24, 2016 by editor — 1
Comment
Với dân số miền Bắc vào năm 1956 là khoảng 20 triệu
người, có khoảng 4 triệu gia đình nông dân. Nếu chỉ có 2% gia đình nông dân bị
liệt vào giai cấp cường hào địa chủ, thì số người bị giết ít nhất là 80,000 người.
(Hình bên: Bà Nguyễn Thị Năm, người phụ nữ đầu tiên bị đấu tố/bắn trong
chiến dịch CCRĐ của đảng Lao Động Việt Nam.)
DCVOnline | Tác giả Huỳnh Ái Tông sinh năm 1941 tại làng Bình Thủy
(trên Cù lao Năng Gù), tổng Định Thành, quận Châu Thành, tỉnh Long Xuyên. Ông định
cư tại Mỹ 1991 và nghỉ hưu từ 2009.
Thời gian ở Việt Nam tác giả là một giáo chức dạy học
ở trường trung học Kỹ thuật Ban Mê Thuộc và là Hiệu trưởng trường Kỹ thuật Nguyễn
Trường Tộ, Sài Gòn. Và ông còn là một sĩ quan Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa.
Huỳnh Ái Tông là một tác giả chuyên về biên khảo văn
học Việt Nam. Tác phẩm của ông gồm có
– “Văn Học Miền Nam (1954-1975)”, 7 tập;
– “Văn Học Miền Bắc (1954-1975)”, 5 tập;
– “Văn Học Việt Nam Cận và Hiện Đại”, 7 tập;
– Báo Chí Và Nhà Văn Quốc Ngữ Thời Sơ Khai;
– Văn Học Miền Nam 1623-1954;
– Truyện Cuả Tôi;
– Thà Chết Vinh Hơn Sống Nhục
– “Văn Học Miền Bắc (1954-1975)”, 5 tập;
– “Văn Học Việt Nam Cận và Hiện Đại”, 7 tập;
– Báo Chí Và Nhà Văn Quốc Ngữ Thời Sơ Khai;
– Văn Học Miền Nam 1623-1954;
– Truyện Cuả Tôi;
– Thà Chết Vinh Hơn Sống Nhục
DCVOnline giới thiệu đến bạn đọc tác giả Huỳnh Ái
Tông qua Chương 3 (chương sau cùng) của tác phẩm “Văn Học Miền Bắc (1954-1975)”
ở tập V của ông.
---------------------------
Chương thứ ba: Tổng kết 20 năm Văn học miền Bắc
Nhìn lại 20 năm Văn Học miền Bắc từ 1954 cho đến
1975, người ta thấy có những đặc điểm nổi trội sau đây:
*
*
Huỳnh Ái Tông
Posted on August 25, 2016 by editor — 0
Comments
Thời gian sẽ đi qua, xóa tan mọi nổi oan khuất, đày
đọa con người, nhưng lịch sử sẽ ghi lại trong Hai mươi năm Văn học miền Bắc có
tư trào Nhân văn – Giai Phẩm xảy ra một thời gian ngắn ngủi, nhưng kéo dài cho
những con người đã tạo dựng nên nó và trong Văn học sử Việt Nam.
Luật CCRĐ được Quốc
Hội nước VNDCCH thông qua ngày 4-12-1953. Nguồn: OntheNet
Ðêm 11 rạng ngay 12-11-1956, một số nghĩa quân lén
trở về Quỳnh Lưu để tổ chức biểu tình yểm trợ cho dân quân xã Diễn Châụ Ðêm hôm
đó, 3000 thanh niên các xã Do Xuyên, Ba Làng và Nông Cống tỉnh Thanh Hóa đã kéo
vào yểm trợ nghĩa quân. 4g sáng cùng ngày, một Ủy Ban Biểu Dương Lực Lượng Nông
Dân Quỳnh Lưu và Ủy Ban Tiếp Tế Nghĩa Quân được thành lập. Phụ nữ, trẻ em đã
mang gạo, thực phẩm đến xã Cẩm Trường, nơi cuộc đấu tranh đã bước vào ngày thứ
3.
Bạn
đọc có thể tìm đọc tác gỉa Huỳnh Ái Tông ở trang http://www.vietnamvanhien.net/HuynhAiTong.html
No comments:
Post a Comment