Monday, March 22, 2010

CHỦ QUYỀN VIỆT NAM BỊ THÁCH THỨC TRÊN BẢN ĐÒ LƯU HÀNH TRÊN THẾ GIỚI

Chủ quyền Việt Nam bị thách thức trên bản đồ lưu hành trên thế giới

Trng Nghĩa

Thứ hai 22 Tháng Ba 2010

http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/20100322-chu-quyen-viet-nam-bi-thach-thuc-tren-ban-do-luu-hanh-tren-the-gioi

Âm vang v bn đ ca Hi Đa Lý M có th khiến người s dng hiu lm là Hoàng Sa thuc lãnh th Trung Quc chưa dt, thì li phát sinh v bn đ Google mc nhiên đt mt phn vùng biên gii phiá Bc Vit Nam phiá bên lãnh th Trung Quc. Dù chính quyn Vit Nam đã lên tiếng yêu cu các đnh chế liên can sa sai sau khi v vic được phát hin, các s kin này nêu bt sơ sut ca gii hu trách trong vic đ cao cnh giác bo v ch quyn lãnh th.

V v bn đ trc tuyến Google Maps gán mt cách thô thin nhiu vùng lãnh th ca Vit Nam cho Trung Quc, báo Tui Tr ngày 18 tháng 3 va qua đã tng kết mt s sai phm chính như sau :

''Hàng lot đa danh trên lãnh th Vit Nam vi din tích lên đến hàng ngàn kilômet vuông đã b v nm bên biên gii Trung Quc. S sai lch này kéo dài t Apachi (tnh Đin Biên) cho đến Thành Ph Móng Cái (tnh Qung Ninh).

Mt trong nhng đim sai nghiêm trng là đường biên gii đi qua Thành Ph Lào Cai. Theo đường biên gii được th hin trên bn đ, gn mt na Thành Ph Lào Cai b dch chuyn sang bên biên gii Trung Quc gm toàn b ch Cc Lếu, cu Cc Lếu, các trường Nguyn Công Hoan, Lê Quý Đôn...

Ti đa phn tnh Lào Cai, đường biên gii th hin trên bn đ ca Google đu b v ln vào đa phn Vit Nam nhiu kilômetvi toàn b phn sông Hng, t Lũng Pô đến Thành Ph Lào Cai, đu thuc v phía bên kia biên gii''.

Cũng theo báo chí Vit Nam, người phát hin ra các sai sót nói trên là ông Đ Viết Thi, Phó Giám Đc Trung Tâm Biên Gii và Đa Gii thuc b Tài Nguyên và Môi Trường.

V bn đ Google th hin sai biên gii trên b Vit Trung b phát hin vài ngày sau mt v khác, cũng liên quan đến biên gii Vit Trung nhưng trên bin. Như tin RFI đã loan, đó là v Hi Đi Lý Quc Gia Hoa Kỳ NGS (National Geographic Society) trong mt tm bn đ thế gii, ngay dưới tên gi quc tế Paracel Islands ca qun đo Hoàng Sa, đã đơn thun ghi ch ''China'' (Trung Quc) trong ngoc đơn. Điu này tt yếu gây ra hiu lm là qun đo này thuc ch quyn Trung Quc.

Mt khác trên mt tm bn đ khác v Châu Á, Hi NGS li dùng tên Trung Quc ''Xisha Qundao'' (Tây Sa Qun Đo) đ ch Hoàng Sa, cho dù có ghi rõ phiá dưới ''Trung Quc qun lý, Vit Nam đòi ch quyn''. Vic dùng tên Trung Quc thay vì tên quc tế truyn thng cũng d dn đến ng nhn.

Sau khi b nhiu dư lun phn đi, Hi Đia Lý Quc Gia Hoa Kỳ đã chính thc ra thông cáo gii thích, đng thi công nhn là nhng ghi chú k trên có th dn đến sai lm. Tuy nhiên có mt đim trong thông cáo mà Hi này công b chưa tha mãn công lun Vit Nam : đó là vic Hi này bin minh cho vic h có th tiếp tc s dng t ng Tây Sa Qun Đo đ ch Hoàng Sa.

Sau khi các v vic này bùng lên, b ngoi giao Vit Nam đã chính thc lên tiếng. Ngày 20/03, phát ngôn viên B Ngoi Giao Vit Nam, bà Nguyn Phương Nga đã chính thc yêu cu tp đoàn Google chnh sa nhng sai sót trên bn đ trc tuyến Google Maps vì đã ''th hin sai lch'' đường biên gii trên b gia Vit Nam và Trung Quc.

Trước đó, ngày 13/03, cũng chính phát ngôn viên b Ngoi giao Vit Nam ra tuyên b khng đnh : "Vit Nam có ch quyn không th tranh cãi đi vi hai qun đo Hoàng Sa và Trường Sa'' và yêu cu Hi Đa Lý Quc Gia M sa li trên bn đ v Hoàng Sa.

Trong c hai trường hp k trên, các sai sót trên các tm bn đ lưu hành trên thế gii liên quan đến ch quyn Vit Nam đu đã có t lâu nhưng không được gii hu trách trong nước nhn biết hay quan tâm đúng mc. Phi ch đến khi mt s cá nhân phát hin ra nhng vn đ này thì lúc đó chính quyn mi có phn ng.

Trong nhng ngày qua, ngay ti Vit Nam, mt s tiếng nói đã vang lên yêu cu chính quyn cnh giác nhiu hơn na trong vic bo v ch quyn đt nước được th hin trên các tm bn đ lưu hành trên thế gii, vì nếu không kp thi phn đi, tình trng đó có th có nhng h qu không hay.

V hai v vic nói trên, tm mc liên quan đến Hi Đi Lý Quc Gia M được cho là h trng hơn v Google, do uy tín toàn cu ca Hi này. Đây cũng là ý kiến ca giáo sư Ngô Vĩnh Long, chuyên gia v Trung Quc và châu Á trường Đi Hc Maine Hoa Kỳ. Giáo sư Long là mt trong ba hc gi người Vit ti M đã viết thư đến NGS đ yêu cu sa sai.

Trong bài phng vn dành cho ban Vit Ng RFI, giáo sư Long gii thích là bn đ Google không mang tính cht khoa hc, li có th đươc kéo lên, kéo xung d dàng, trong lúc Hi Đa Lý Quc Gia M là mt đnh chế có uy tín t c thế k qua, và nhng bn đ do hi này làm ra được xem là chun mc tham kho.

V phn ng nhanh chóng ca Hi NGS, công nhn là ghi chú ca h có th dn đến hiu lm, giáo sư Long hoan nghênh thin chí ca hi NGS, đc bit là trong bi cnh mà do ''c trăm đ án'' ca h ti Trung Quc, hi này có th là đã chu áp lc rt mnh t phiá Bc Kinh.

Đi vi giáo sư Ngô Vĩnh Long, các v vic liên quan đến Hi Đa Lý Quc Gia M đt ra vn đ trách nhim ca Hi Đa Dư Vit Nam cũng như ca chính quyn Vit Nam đã thiếu cnh giác, không phn ng kp thi khi v vic xy ra. Theo giáo sư Long, đ bo v tt ch quyn đt nước, chính quyn cn cung cp thông tin đy đ v vn đ bn đ hay biên gii, không ch cho người dân trong nước, mà còn cn phi qung bá rng rãi trên thế gii đ mi người được biết và tham gia bo v khi cn thiết.

.

.

.

No comments: