Friday, October 8, 2010

NOBEL HÒA BÌNH CHO LƯU HIỂU BA : MỘT VỐ ĐAU CHO CHÍNH QUYỀN TRUNG QUỐC

Thứ sáu 08 Tháng Mười 2010

Sáng nay 08/10/2010, vài gi trước lúc danh tánh người nhn gii Nobel Hòa bình 2010 được công b, ch tch y ban Nobel ca Na Uy đã xác nhn là quyết đnh ca y ban chc chn s gây ra tranh cãi. Qu đúng là như vy. Khi tên tui nhà ly khai Trung Quc Lưu Hiu Ba là người được gii Nobel Hòa bình được công b vào đúng 9 gi GMT, s kin đã lp tc gây chn đng trong dư lun do tính cht bo dn ca nó.

Quc gia b chn đng nhiu nht có l là Trung Quc, vì trong nhng tháng qua, chính quyn Bc Kinh đã không ngng gây sc ép trên Oslo đ ngăn cn vic trao gii Nobel Hòa bình cho ông Lưu Hiu Ba. Ch ít lâu sau khi danh tánh gii Nobel Hòa bình 2010 được loan báo, b Ngoi giao Trung Quc có phn ng rt gay gt đi vi y ban Nobel Hòa bình và đi vi chính quyn Na Uy.
Theo phát ngôn viên b Ngoi giao Trung Quc Mã Triêu Húc, thì y ban Nobel Hòa bình đã vi phm và thóa m tinh thn ca gii thưởng này, vn phát huy quan h hài hòa gia các dân tc cũng tình hu ngh quc tế. Đi vi vi phía Trung Quc, Lưu Hiu Ba là mt ti phm đã b kết án tù vì đã vi phm lut l quc gia. Các hành đng này ca ông Lưu Hiu Ba , theo Bc Kinh, hoàn toàn đi ngược li mc tiêu ca gii Nobel Hòa bình.

Ngoài ra, phát ngôn viên b Ngoi giao Trung Quc còn lên tiếng đe da chính quyn Na Uy khi cho rng vic trao gii cho ông Lưu Hiu Ba s gây tn hi cho quan h song phương Trung Quc – Na Uy. Tuyên b da nt chính quyn Oslo này đã lp li lun điu mà nhiu quan chc ngoi giao Trung Quc tng đưa ra trong thi gian qua đ gây áp lc.

Như tin chúng tôi đã loan, gn đây, thưy ban Nobel Hòa bình ông Geir Lundestad đã tiết l là ngay t tháng sáu va qua, nhân mt chuyến công du Na Uy, mt quan chc ngoi giao Trung Quc cao cp đã gp đi din y ban Nobel và tuyên b rng vic trao gii thưởng cho mt nhà ly khai là « mt hành đng không hu ngh, có th gây ra nhng hu qu tiêu cc cho quan h gia Na Uy và Trung Quc ».

Theo hãng AFP, khi đe da như trên, Trung Quc đã nhm vào vic chính ph Oslo đang mong mun ký kết được vi Bc Kinh càng sm càng tt mt tha thun t do mu dch song phương. Thế nhưng, Bc Kinh đã quên đi mt điu là trên nguyên tc, y ban Nobel là mt đnh chế đc lp, không chu áp lc ca chính quyn khi ra các quyết đnh.

Ch trương ca Trung Quc dùng sc ép chinh tr và kinh tế đ ngăn không cho mt công dân ca mình đươc gii Nobel Hòa bình như vy đã hoàn toàn tht bi trước quyết đnh đc lp ca y ban Nobel vào hôm nay. Và đây qu là mt v đau cho chính quyn Bc Kinh, vn không mun thế gii chú mc vào vn đ thiếu vng dân ch và nhân quyn mà nhà ly khai Lưu Hiu Ba đã luôn luôn t cáo.

Ngay sau khi có thông tin v vic ông Lưu Hiu Ba được trao gii thưởng cao quý này, hai t chc bo v nhân quyn hàng đu thế gii là Ân xá Quc tế, tr s Luân Đôn, và Human Rights Watch, tr s New York đã lp tc lên tiếng hoan nghênh s kin này, đng thi lên tiếng kêu gi Bc Kinh tr t do cho nhà ly khai, cũng như tt c các tù nhân vì chính kiến khác.
Đi vi hai t chc này, gii Nobel Hòa bình v tay ông Lưu Hiu Ba là mt hu thun quý giá cho tt c các nhà ly khai Trung Quc. Tuy nhiên, không ch các t chc bo v nhân quyn là có phn ng như trên. Nhiu chính ph và chính khách tên tui trên thế gii cũng lên tiếng hoan nghênh quyết đnh ca y ban Nobel Hòa bình năm nay.
Ngoi trưởng Pháp Bernard Kouchner còn kêu gi Trung Quc tr t do cho ông Lưu Hiu Ba , mt yêu cu cũng được phát ngôn viên chính ph Đc Steffen Seibert đưa ra. Riêng th tướng Na Uy, nước b Trung Quc đe da nhiu nht trong v này cũng lên tiếng chúc mng nhà ly khai Lưu Hiu Ba, vài phút sau khi ông được tuyên b nhn gii.

Gii phân tích ghi nhn : Đây không phi là ln đu tiên mà Bc Kinh b y ban Nobel Hòa bình giáng cho mt v đau. Ln trước đây là vào năm 1989, khi gii Nobel Hòa bình được trao cho lãnh t tinh thn người Tây Tng là Đc Đt Lai Lt Ma, bt chp các th đon ngăn chn ca Trung Quc.
Thế nhưng ln này, tht bi ca Trung Quc còn đau đn hơn. Theo chuyên gia Pháp Jean Philippe Béja, giám đc nghiên cu ti Trung tâm Nghiên cu Khoa hc Pháp CNRS/CERI, thì vào năm 1989, Bc Kinh còn b cô lp sau v thm sát Thiên An Môn vào tháng 6, đo đó không có nhiu uy thế trên trường quc tế. Th nhưng hin nay, tình hình đã hoàn toàn khác. T sau cuc khng hong kinh tế tài chính, hu hết các quc gia phương Tây đu tìm cách chiu chung Trung Quc.

Tr li phng vn ca AFP, chuyên gia Pháp cho rng cho dù Trung Quc ngày ngày càng hùng mnh, thế nhưng, nếu h mun đóng mt vai trò quan trng trên trường quc tế thì h phi « tuân th các giá tr ph quát và tôn trng quyn t do ngôn lun ».
---------------------------------



Stephanie Ho
Thứ Sáu, 08 tháng 10 2010

Nhân vật bất đồng chính kiến Trung Quốc đang bị cầm tù Lưu Hiểu Ba đã đoạt giải Nobel hòa bình năm 2010, vì “cuộc tranh đấu lâu dài và bất bạo động cho các quyền cơ bản của con người ở Trung Quốc.” Ủy ban Nobel Thụy Điển tại Oslo đã đưa ra thông báo hôm nay, và nói uỷ ban “lâu nay vẫn tin rằng có một sự liên hệ mật thiết giữa nhân quyền và hòa bình.”

Tin liên hệ

Ủy ban cũng nói qua hình phạt nghiêm khắc ông phải chịu đựng, ông Lưu đã trở thành “biểu tượng sáng chói nhất” của cuộc tranh đấu nhiều mặt cho nhân quyền ở Trung Quốc. Ông Lưu 54 tuổi, là một nhà văn và một người kỳ cựu trong các chiến dịch tranh đấu cho dân chủ ở Trung Quốc. Ông Lưu đã ra vào nhà tù ở Trung Quốc nhiều lần trong 2 thập niên vừa qua vì đã thẳng thắn ủng hộ nhân quyền và cải cách chính trị.
Thông tín viên VOA Stephanie Ho tại Bắc Kinh ghi nhận thêm chi tiết trong bài tường thuật sau đây.

Nhân vật vừa đoạt giải Nobel hòa bình, ông Lưu Hiểu Ba, có nhiều phần chắc sẽ không thể đích thân đi nhận giải thưởng – bởi lẽ ông đang thụ một án tù 11 năm trong một nhà tù ở Trung Quốc.
Tháng 12 năm ngoái, nhà chức trách Trung Quốc đã buộc ông Lưu can tội lật đổ chính quyền, nhưng không cho biết chi tiết ông đã vi phạm các luật lệ nào của Trung Quốc. Ông bị bắt một năm trước đó, vào tháng 12 năm 2008, ngay trước khi công bố
Hiến chương 08
– một bản tuyên ngôn mà ông đã giúp dự thảo kêu gọi cải cách chính trị sâu rộng.

Một trong những người ký tên vào văn bản nguyên thủy của Hiến chương 08 là ông Bào Đồng, 77 tuổi, cho rằng giải Nobel trao tặng cho ông Lưu là một điều tuyệt vời cho Trung Quốc.
Ông Bào nói rằng qua Hiến chương 08, ông Lưu đã kêu gọi chính phủ phải chịu trách nhiệm về Hiến pháp của đất nước và phải có trách nhiệm đối với nhân dân Trung Quốc. Ông Bào mô tả nỗ lực này là một đóng góp cho nền hòa bình thế giới.
Ông Bào là giới chức cấp cao nhất của Trung Quốc đã thụ án tù sau vụ chính phủ đàn áp đẫm máu người biểu tình gần quãng trường Thiên An Môn năm 1989.

Ông Lưu cũng đã bị tù vì can dự vào những cuộc biểu tình năm 1989. Về sau, ông lại bị vào tù một lần nữa vì những bài viết nêu nghi vấn về hệ thống chính trị độc đảng của Trung Quốc.
Vợ của ông Lưu, bà Lưu Hà, nói bà rất xúc động về tất cả những sự hỗ trợ bà đã nhận được trong suốt thời gian chồng bà được đề cử trao giải. Kể từ lúc ông bị tù lần này, bà được phép đi thăm ông mỗi tháng một lần.
Bà Lưu Hà cho biết chồng bà luôn luôn giữ vững tinh thần, nhưng có những vấn đề về sức khoẻ, kể cả bệnh viêm gan.

Không phải toàn thể thế giới đều ủng hộ ông Lưu. Một số nhân vật bất đồng chính kiến sinh sống ở nước ngoài phản đối việc ông được đề cử và đã viết một bức thư ngỏ tố giác ông là bêu xấu các đồng chí hoạt động và không đủ cứng rắn đối với giới lãnh đạo Trung Quốc.

Chính phủ Trung Quốc cũng rõ ràng chống đối việc ông Lưu được đề cử. Trong một cuộc họp báo mới đây, nữ phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Khương Du không nêu đích danh ông, nhưng tuyên bố ông không xứng đáng được giải Nobel bởi vì ông là một người vi phạm luật pháp.
Bà Khương Du nói bà tin rằng giải Nobel Hòa bình phải được trao cho những người quảng bá cho sự hòa đồng sắc tộc, tình bằng hữu toàn cầu hay cắt giảm vũ khí.
Trung Quốc gọi ông Lưu là một “tội phạm” và nói Ủy ban Nobel Hoà bình đã vi phạm các nguyên tắc của ủy ban khi trao giải cho ông Lưu.

Một trong những nhân vật nổi tiếng nhất trên trường quốc tế đưa ra cam kết ủng hộ ông Lưu là kịch tác gia và cựu tổng thống Czech Vaclav Havel. Ông Havel ca ngợi hành động “tranh đấu ôn hoà và không mệt mỏi cho cải cách” của ông Lưu.
Hiến chương 08 được mô phỏng theo khuôn thức của  Hiến Chương 77
, một bản tuyên ngôn đã từng là văn kiện hợp lực của giới tranh đấu tại nước trước đây là Tiệp Khắc.

Giới lập pháp Mỹ cũng đã kêu gọi Tổng thống Obama nêu trường hợp ông Lưu khi ông gặp Chủ tịch Hồ Cẩm Đào của Trung Quốc tại hội nghị thượng đỉnh G-20 vào tháng 11.

Ông Patrick Poon, thuộc Trung tâm Văn bút độc lập của Trung Quốc, một tổ chức các nhà văn, nói rằng ông nghĩ giải Nobel sẽ khiến nâng cao sự chú ý vào các ý tưởng của ông Lưu bên trong Trung Quốc.
Ông Poon nói: “Chúng tôi có cảm tưởng nó sẽ gây ảnh hưởng rất mạnh đến việc thu hút thêm những người mới đi tìm hiểu nội dung của Hiến chương 08, và đọc những bài viết của ông Lưu Hiểu Ba.”

Hiến chương 08 ban đầu nhận được chữ ký của khoảng 300 nhà trí thức, luật sư, nông dân và công nhân. Văn kiện này được phổ biến trên mạng Internet và nay đã có 10 ngàn chữ ký.
Vợ của ông Lưu nói mặc dầu chồng bà đang bị giam giữ, ông vẫn đọc tất cả các loại sách, trừ các sách báo chính trị, và vẫn tiếp tục viết.
Bà Lưu cho biết bà đem tập vở và bút cho ông Lưu để ông có thể tiếp tục viết.
Tuy nhiên, bà nói bà không được phép nói chuyện với ông Lưu về những gì đang xảy ra ở thế giới bên ngoài.
.
.
.

No comments: