Người rơm – phần 3: Làm Thân Vô Tổ Quốc
Huỳnh Tâm – viết riêng cho DCVOnline trên mạng
Huỳnh Tâm – viết riêng cho DCVOnline trên mạng
12-10-2010
Cậu Ba cho biết hiện giờ xe đang chạy trên xa lộ, còn 2km là vào thủ phủ của hạt Pruszkow, Ban Lan. Chúng tôi chỉ còn 10 phút nữa là đến nơi.
Xe dừng lại trước một khu chung cư. Bước vào nhà, gặp người đồng hương với cậu Ba, chúng tôi chào nhau và giới thiệu. Người chủ nhà phản ứng nhẹ với nét mặt có ý ít nhiều dè dặt về sự hiện diện của tôi. Cậu Ba vội giới thiệu một cách thân thiện cho nên người chủ nhà đổi thái độ .
Người chủ nhà tên Phi Long, tuổi độ 25. Phi Long nhìn tôi rồi quay sang cậu Ba, nói:
– Thưa anh Ba, có thể nói thẳng ra đây được không?
Cậu Ba gật đầu, tỏ vẻ đồng ý và xác định sự hiện diện của tôi để Phi Long an tâm:
– Phi Long à, bác là ân nhân của gia đình tôi, cũng là người cho tôi kinh nghiệm làm ăn hiện nay. Thực tế hôm nay bác trên đường vềParis , nhưng nghe việc làm của chúng ta không thuận lợi lắm và bác để lòng chia sẻ với tôi, vì thế tôi mời bác đi luôn đến đây. Phi Long hãy tin lời tôi, không phương hai nào cả, tôi bảo đảm.
Một lần nữa Phi Long ngó tôi một cách thiện cảm hơn nhờ qua lời giới thiệu của cậu Ba. Phi Long không còn e dè nữa, nói hoạt bát:
– Thưa anh, chúng ta đang bị cảnh sát Ba Lan theo sát, một khi bị bắt, đương nhiên gặp những biện pháp dữ dội của họ, nhưng chưa biết lúc nào mà thôi. Vậy chúng ta có cần tuân thủ theo pháp luật không và hành nghề này nữa không? Nhất là trong lúc này, chúng ta nên tìm cách chuyển qua hoạt động kinh doanh khác thì được yên ổn hơn, xin anh quyết định.
– Đương nhiên chúng ta phải có cách để biến thông, còn chuyện hoạt động kinh doanh khác thì không trở ngại, nhưng phải hỏi lại chú Tư mới được. Bây giờ Phi Long có thể cho biết diễn biến và lý do nào bị phát hiện việc trồng cỏ?
Phi Long không ngần ngại đáp:
– Lúc đầu, tôi không biết từ đâu đến nhưng sau hai ngày bị cảnh sát tịch thu tài sản thì mới biết. Trước đây có một người làm vườn tên Minh đòi lên lương, mình không đáp ứng yêu cầu cho nên y nghỉ việc. Trước khi nghỉ việc, tôi có tặng cho y hai tháng lương trị giá 2500 euros để y làm vốn. Ngày tháng trôi qua hơn một năm, công việc làm vườn thuận lợi và tuy đã đề phòng cẩn thận kẻ trở mặt, nhưng không ai còn để ý đến tên Minh nữa. Tình cờ bốn tháng trước tên Minh nhờ một người trong tổ chức cần sa đến xin việc làm, tôi không chấp nhận, sau đó y kết oán mượn nhiều người và qua nhiều trung gian họ báo với sảnh sát, từ đó cảnh sát Ba Lan chú ý vườn cỏ của chúng ta.
Sự kiện này vỡ lẽ mới biết đã từ lâu, lực lượng cảnh sát thuộc Cục điều tra phát hiện được cơ sở của chúng ta, qua lời khai nhiều trung gian của tên Minh, cảnh sát ập vào không một ai chạy thoát được vì đã chặn hết cửa ra vào và cả đường hầm bí mật nữa. Tất nhiên chỉ có người trong nhà mới biết đường hầm này. Cũng rất may hôm đó tôi đi mua đất và phân chưa về. Sau một ngày cảnh sát đi tìm tên Minh để nhận diện từng người và tôi, nhưng tên Minh đã cao bay xa chạy đến hạt Cheb, Tiệp Khắc (Tên cũ của Czecho-Slovakia, nay là CH Czech. Cheb là mộ thị xã vùng miền Đông CH Czech giáp biên giới Đức - DCVOnline.)
Để bảo vệ mọi người, tôi tức khắc cho người đi tìm kiếm, thì biết tên Minh ở tại nhà của người chị. Chỉ bốn giờ sau, tôi mời được tên Minh biến mất (thủ tiêu), chi phí 3.500 euros.
Phần chi tiết hơn, tôi bảo đảm cho những người đang ở trong tù và ngoài tù sống được thoải mái như khi chưa bị ở tù. Vì vậy họ rất an tâm, chỉ cần họ khai không biết mặt người chủ vườn. Có thể năm sau họ ra khỏi nhà tù.
Tôi được biết các điều tra viên của cảnh sát Ba Lan đang mở cuộc tiến hành theo dõi rất gắt gao những liên quan tới hoạt động trồng cần sa, buôn bán ma tuý của người Việt từ nhiều năm qua. Hơn nữa cảnh sát Ba Lan phát hiện rất nhiều băng đảng tội ác do người ViệtNam tổ chức. Nhất là những băng đảng đen, sống lẫn lộn trong cộng đồng khép kín mà họ cho là gây nhiều phiền phức nhất cho công việc điều tra ngoại kiều của cảnh sát Ba Lan.
Cảnh sát Ba Lan còn loan tải những thành phần buôn ma túy, trồng cần sa thường sử dụng vũ khí tối tân hơn cả cảnh sát Ba Lan. Và cảnh sát cho biết những tổ chức mafia ViệtNam không ngừng phát triển buôn lậu ma túy, trồng cần sa, mãi dâm và thậm chí họ còn đưa sang các lân bang như nước Đức, Hà Lan để bán lẻ.
Cậu Ba chú ý nghe từng câu và hỏi:
– Thế thì Phi Long nghĩ thế nào, có tiếp tục trồng cỏ không?
– Ít nhất phải xả hơi một thời gian dài thì mới khởi động lại. Nhưng không phải dễ dàng, cho nên tôi đã suy nghĩ cần chuyển nghề khác trong giai đoạn khó khăn này, rồi sau sẽ tính tiếp. Công việc trồng cần sa tuy mau phát tài nhưng không bảo đảm. Hôm nay còn ngồi đây để hàn huyên là nhờ có kinh nghiệm phòng bị trước mọi bất trắc xảy ra.
Xe dừng lại trước một khu chung cư. Bước vào nhà, gặp người đồng hương với cậu Ba, chúng tôi chào nhau và giới thiệu. Người chủ nhà phản ứng nhẹ với nét mặt có ý ít nhiều dè dặt về sự hiện diện của tôi. Cậu Ba vội giới thiệu một cách thân thiện cho nên người chủ nhà đổi thái độ .
Người chủ nhà tên Phi Long, tuổi độ 25. Phi Long nhìn tôi rồi quay sang cậu Ba, nói:
– Thưa anh Ba, có thể nói thẳng ra đây được không?
Cậu Ba gật đầu, tỏ vẻ đồng ý và xác định sự hiện diện của tôi để Phi Long an tâm:
– Phi Long à, bác là ân nhân của gia đình tôi, cũng là người cho tôi kinh nghiệm làm ăn hiện nay. Thực tế hôm nay bác trên đường về
Một lần nữa Phi Long ngó tôi một cách thiện cảm hơn nhờ qua lời giới thiệu của cậu Ba. Phi Long không còn e dè nữa, nói hoạt bát:
– Thưa anh, chúng ta đang bị cảnh sát Ba Lan theo sát, một khi bị bắt, đương nhiên gặp những biện pháp dữ dội của họ, nhưng chưa biết lúc nào mà thôi. Vậy chúng ta có cần tuân thủ theo pháp luật không và hành nghề này nữa không? Nhất là trong lúc này, chúng ta nên tìm cách chuyển qua hoạt động kinh doanh khác thì được yên ổn hơn, xin anh quyết định.
– Đương nhiên chúng ta phải có cách để biến thông, còn chuyện hoạt động kinh doanh khác thì không trở ngại, nhưng phải hỏi lại chú Tư mới được. Bây giờ Phi Long có thể cho biết diễn biến và lý do nào bị phát hiện việc trồng cỏ?
Phi Long không ngần ngại đáp:
– Lúc đầu, tôi không biết từ đâu đến nhưng sau hai ngày bị cảnh sát tịch thu tài sản thì mới biết. Trước đây có một người làm vườn tên Minh đòi lên lương, mình không đáp ứng yêu cầu cho nên y nghỉ việc. Trước khi nghỉ việc, tôi có tặng cho y hai tháng lương trị giá 2500 euros để y làm vốn. Ngày tháng trôi qua hơn một năm, công việc làm vườn thuận lợi và tuy đã đề phòng cẩn thận kẻ trở mặt, nhưng không ai còn để ý đến tên Minh nữa. Tình cờ bốn tháng trước tên Minh nhờ một người trong tổ chức cần sa đến xin việc làm, tôi không chấp nhận, sau đó y kết oán mượn nhiều người và qua nhiều trung gian họ báo với sảnh sát, từ đó cảnh sát Ba Lan chú ý vườn cỏ của chúng ta.
Sự kiện này vỡ lẽ mới biết đã từ lâu, lực lượng cảnh sát thuộc Cục điều tra phát hiện được cơ sở của chúng ta, qua lời khai nhiều trung gian của tên Minh, cảnh sát ập vào không một ai chạy thoát được vì đã chặn hết cửa ra vào và cả đường hầm bí mật nữa. Tất nhiên chỉ có người trong nhà mới biết đường hầm này. Cũng rất may hôm đó tôi đi mua đất và phân chưa về. Sau một ngày cảnh sát đi tìm tên Minh để nhận diện từng người và tôi, nhưng tên Minh đã cao bay xa chạy đến hạt Cheb, Tiệp Khắc (Tên cũ của Czecho-Slovakia, nay là CH Czech. Cheb là mộ thị xã vùng miền Đông CH Czech giáp biên giới Đức - DCVOnline.)
Để bảo vệ mọi người, tôi tức khắc cho người đi tìm kiếm, thì biết tên Minh ở tại nhà của người chị. Chỉ bốn giờ sau, tôi mời được tên Minh biến mất (thủ tiêu), chi phí 3.500 euros.
Phần chi tiết hơn, tôi bảo đảm cho những người đang ở trong tù và ngoài tù sống được thoải mái như khi chưa bị ở tù. Vì vậy họ rất an tâm, chỉ cần họ khai không biết mặt người chủ vườn. Có thể năm sau họ ra khỏi nhà tù.
Tôi được biết các điều tra viên của cảnh sát Ba Lan đang mở cuộc tiến hành theo dõi rất gắt gao những liên quan tới hoạt động trồng cần sa, buôn bán ma tuý của người Việt từ nhiều năm qua. Hơn nữa cảnh sát Ba Lan phát hiện rất nhiều băng đảng tội ác do người Việt
Cảnh sát Ba Lan còn loan tải những thành phần buôn ma túy, trồng cần sa thường sử dụng vũ khí tối tân hơn cả cảnh sát Ba Lan. Và cảnh sát cho biết những tổ chức mafia Việt
Cậu Ba chú ý nghe từng câu và hỏi:
– Thế thì Phi Long nghĩ thế nào, có tiếp tục trồng cỏ không?
– Ít nhất phải xả hơi một thời gian dài thì mới khởi động lại. Nhưng không phải dễ dàng, cho nên tôi đã suy nghĩ cần chuyển nghề khác trong giai đoạn khó khăn này, rồi sau sẽ tính tiếp. Công việc trồng cần sa tuy mau phát tài nhưng không bảo đảm. Hôm nay còn ngồi đây để hàn huyên là nhờ có kinh nghiệm phòng bị trước mọi bất trắc xảy ra.
Người dân Ba Lan ngày nay không còn thiện cảm đối với người Việt, họ sẽ là tai mắt của cảnh sát Ba Lan. Chính họ thường nói ở nơi nào có “bác Hồ” là ở đó có đầy dẫy các loại tội phạm truyền nhiễm, như trồng cần sa, buôn bán ma túy, buôn gian, bán lận, chợ mãi dâm, nhập cư lậu, lao động bất hợp pháp v.v... Chính con cháu “Hồ lãnh tụ” là thủ phạm.
Tôi đã tiếp cận tổ chức trồng cần sa và muốn khám phá nhiều hơn nữa, vì vậy tôi phải tìm mọi cách đến với họ, nhất là lắng nghe những gì họ cho biết. Nhân dịp này, tôi chỉ mượn tình cảm, điều mà tôi cần phải có, hơn là một người làm phóng sự theo công thức, để mở lòng chia sẻ:
– Từ nay các cậu chú ý thiên hạ nhé, nhất là ganh tị, bất hòa cũng như kẻ giăng lưới trong nghề nghiệp và hiện tại cả Âu Châu đang mở chiến dịch bài trừ cần sa đó.
Phi Long liền đáp:
– Thưa bác, nếu không có anh Ba bảo đảm sự hiện diện của bác ở đây thì đương nhiên những lời vừa rồi bác không bao giờ nghe được. Bác chia sẻ với chúng cháu như vậy, chúng cháu cảm ơn bác, hy vọng bác vô tư là tốt cho chúng cháu lắm vậy.
Phi Long tiếp:
– Rất là khó khăn. Càng khó thì cỏ phất giá cao. Biết rằng nguy hiểm thế mà vườn cỏ vẫn hoạt động không ngừng. Tin trong giới trồng cần sa cho cháu biết có hai luồng cần sa một do mafia Việt và một là tự phát từ người nhập cư bất hợp pháp và người muốn làm giàu nhanh. Tại Ba Lan có trên 600 vườn cỏ, nhưng chung quy cũng là một ông chủ, có lẽ sứ quán Việt Nam am tường hơn ai hết về hoạt động của người dân Việt. Tháng này, cảnh sát mới khám phá được 3. Chúng cháu bị xui xẻo vì có người tố cáo, công lao cực khổ bao lâu bị một cú, may mà chưa trắng tay.
– Từ nay các cậu chú ý thiên hạ nhé, nhất là ganh tị, bất hòa cũng như kẻ giăng lưới trong nghề nghiệp và hiện tại cả Âu Châu đang mở chiến dịch bài trừ cần sa đó.
Phi Long liền đáp:
– Thưa bác, nếu không có anh Ba bảo đảm sự hiện diện của bác ở đây thì đương nhiên những lời vừa rồi bác không bao giờ nghe được. Bác chia sẻ với chúng cháu như vậy, chúng cháu cảm ơn bác, hy vọng bác vô tư là tốt cho chúng cháu lắm vậy.
Phi Long tiếp:
– Rất là khó khăn. Càng khó thì cỏ phất giá cao. Biết rằng nguy hiểm thế mà vườn cỏ vẫn hoạt động không ngừng. Tin trong giới trồng cần sa cho cháu biết có hai luồng cần sa một do mafia Việt và một là tự phát từ người nhập cư bất hợp pháp và người muốn làm giàu nhanh. Tại Ba Lan có trên 600 vườn cỏ, nhưng chung quy cũng là một ông chủ, có lẽ sứ quán Việt Nam am tường hơn ai hết về hoạt động của người dân Việt. Tháng này, cảnh sát mới khám phá được 3. Chúng cháu bị xui xẻo vì có người tố cáo, công lao cực khổ bao lâu bị một cú, may mà chưa trắng tay.
Tôi tìm hiểu bề dày của thanh niên Hải Phòng:
– Trước khi đi Ba Lan, cậu làm nghề gì và sau khi cậu đến Ba Lan sống và làm việc có như ý không? Có liên hệ nào với người Việt miềnNam sau 1975 không? Chúng ta có thẩm đoán nào cho kết quả về xuất khẩu lao động do nhà nước chủ trương?
Phi Long thở ra một hơi dài như có uẩn khúc, đáp:
– Trước kia cháu học Nhân Văn phân khoa Folklore tại Hà Nội. Sau khi ra trường cháu không tìm được việc làm, từ đó có ý ra nước ngoài để học thêm về Folklore. Cháu phải thế chấp sổ đỏ của cha mẹ cho ngân hàng Hải Phòng, lấy tiền trao cho tổ chức du sinh của bộ tư lệnh Quân khu Thủ đô để họ lo tất cả mọi tủ tục, từ xuất nhập cảnh cho đến nhập trường và ký túc xá sinh viên ăn ở đúng 4 năm kết thúc chương trình Tiến sĩ.
Cháu đã có dự kiến trong thời gian học tranh thủ đi làm thêm để gửi tiền về nhà. Người ký nhận 25.000 đô la là Trung Tướng Đồng Sĩ Nguyên, cam kết bảo đảm hồ sơ của cháu tốt.
Khi đến Ba Lan thì họ không cho vào trường và ăn ở tại ký túc xá, mà họ đưa cháu vào xưởng may của người Ba Lan. Khi cháu hỏi ra mới biết Quân khu Thủ đô Hà Nội có ký hợp đồng lao động 1 năm với xưởng may Opele tại hạt Opele. Cháu phải làm việc vất vả để có lương chết đói 550 đô la mỗi tháng. Cháu cần kiệm lắm cũng gửi về nhà được một số tiền nhỏ.
Vài tháng sau, cháu liên lạc được anh Ba bạn học cũ, cũng là đồng hương Hải Phòng đang ở Tiệp Khắc. Sau khi hết hợp đồng với xưởng may Opele, cháu về Vác (Warsaw – DCVOnline) tìm việc làm. Có lúc làm phu khuân vác. Dù có bằng cấp mà không tìm được công ăn việc làm thì cũng chết đói. Cháu phải bán thuốc lá lậu để sống qua ngày.
Nếu như người nào mà không tiền, không sức để lao động thì cũng chết thôi. Còn phụ nữ thì đặt vấn đề mãi dâm là bình thường. Ở hoàn cảnh này kẻ trí tuệ cũng phải đần độn, đưa đẩy kẻ lương thiện đến con đường bần cùng phải sinh đạo tặc. Người lao động bất hợp pháp tự biến thành kẻ không tên họ, không xứ sở quê hương, có cha mẹ, ông bà mà vô Tổ Quốc, đó là hoàn cảnh thật của cháu ngày nay.
Ai cũng có ước mơ ra hải ngoại để trở thành “Cộng Mốc”, chứ nào muốn “Cộng Xù” bao giờ (1).
Về thẩm đoán xuất khẩu lao động do nhà nước xã hội chủ nghĩa chủ trương thì không cần cho ra một con số kết quả nào cả. Bởi chương trình xuất khẩu lao động nước ngoài là một chính sách lâu dài của nhà nước Việt Nam, khi nào không còn chế độ cộng sản trên đất nước ViệtNam thì mới có cơ may không còn tệ trạng buôn người qua nhiều hình thức.
Thực chất của nhà nước cộng sản ViệtNam cho rằng nhân dân là vạn thóc lép phải thải bỏ, nhất là người dân nghèo sẽ đem đến cho họ rất nhiều phiền phức. Bởi vậy họ âm thầm tổ chức đưa người dân di cư bất hợp pháp là mục đích ấy để giải quyết được gánh nặng nghèo và còn thu được đô la về cho đảng bác.
Đảng cộng sản ViệtNam đang chuẩn bị tung lên mạng một dự án thiết lập trang nhà theo dạng Ebay Việt Nam chuyên về thị trường kinh doanh cô dâu và xuất khẩu lao động v.v... Ebay Việt Nam sẽ hoạt động một cách tinh vi hơn, họ muốn độc quyền làm chủ mua bán cô dâu lậu, xuất khẩu nô lệ lậu, tổ chức tập đoàn mãi dâm hải ngoại, mở nông trường trồng cần sa tại các nước Đông Âu. Và đảng cộng sản Việt Nam có hứa một ngày không xa lãnh sự quán Việt Nam tại Hoa Kỳ sẽ kiểm soát toàn bộ kinh doanh cần sa, buôn bán ma túy, buôn gian, bán lận, tập đoàn mãi dâm, nhập cư lậu, lao động bất hợp pháp, các trung tâm thương mại, chợ búa, văn học nghệ thuật, truyền thông báo chí v.v... và luôn cả cái gọi là cộng đồng người Việt Tự do cũng phải biến mất tại California . Nếu ngày ấy xảy ra, cháu đây rất tiếc cho một cộng đồng người Việt Tự do năng nổ bị mai một.
Cháu đã nhiều lần liên hệ với những đại diện cộng đồng người Việt Tự do, nhờ họ tư vấn định cư ở Ba Lan, nhưng không có phấn khởi nào, họ khác với cháu trên nhiều suy nghĩ và cách sống tại hải ngoại. Cháu đi từ xuất khẩu lao động bất hợp pháp dưới chế độ XHCN miền Bắc, đó là nguyên nhân để quốc tế khinh bỉ. Còn họ đi từ miềm Nam ViệtNam sau 1975 bằng phương tiện vượt biên được quốc tế quan tâm.
Tuy vậy, đã từng có một tổ chức chính trị của người Việt tự do quảng cáo ai vào tổ chức của họ sẽ được định cư ở Ba Lan với giấy chứng nhận gia nhập tổ chức có giá 500 đô la. Tức thì không phải ít người Việt ở Ba Lan và Đức quốc chạy theo mua giấy đấy. Thời gian trước cháu cũng có tham gia những buổi sinh hoạt của họ. Sau đó biết ra thì đã vỡ lở, bị lừa mất tiền và cháu tiếp tục làm thân vô Tổ Quốc. Nói chung muốn tìm cho mình một Tổ Quốc trên giấy tùy thân cũng quá khó.
Tôi nghe những lời phiền trách và than thở kể lể nỗi buồn của cậu trẻ, rồi đôi lời hỏi:
– Thế thì cậu có giấy tờ chứng minh là thành viên của họ không?
Phi Long không ngần ngại rút ra một cái thẻ từ trong ví, đưa trước mặt cho tôi xem, chỉ cần thấy tên tổ chức đấy là đôi mắt tôi bị hoa tức thì, tứ chi hình như bị bời rời. Tôi liền khuyên:
– Các cậu chú ý, mỗi khi đứng trước người lạ thì kềm chế cái lưỡi không xương lại. Và những gì nguy hiểm không nên nói vào lúc này. Tuy nhiên có dịp thì cháu can đảm, thẳng thắn phát biểu trên các diễn đàn Internet, hay trước nhiều người Việt trong và ngoài nước mà không sợ gì cả, nhưng phải sợ cá nhân bất lương, mà Phi Long đã gặp.
– Trước khi đi Ba Lan, cậu làm nghề gì và sau khi cậu đến Ba Lan sống và làm việc có như ý không? Có liên hệ nào với người Việt miền
Phi Long thở ra một hơi dài như có uẩn khúc, đáp:
– Trước kia cháu học Nhân Văn phân khoa Folklore tại Hà Nội. Sau khi ra trường cháu không tìm được việc làm, từ đó có ý ra nước ngoài để học thêm về Folklore. Cháu phải thế chấp sổ đỏ của cha mẹ cho ngân hàng Hải Phòng, lấy tiền trao cho tổ chức du sinh của bộ tư lệnh Quân khu Thủ đô để họ lo tất cả mọi tủ tục, từ xuất nhập cảnh cho đến nhập trường và ký túc xá sinh viên ăn ở đúng 4 năm kết thúc chương trình Tiến sĩ.
Cháu đã có dự kiến trong thời gian học tranh thủ đi làm thêm để gửi tiền về nhà. Người ký nhận 25.000 đô la là Trung Tướng Đồng Sĩ Nguyên, cam kết bảo đảm hồ sơ của cháu tốt.
Khi đến Ba Lan thì họ không cho vào trường và ăn ở tại ký túc xá, mà họ đưa cháu vào xưởng may của người Ba Lan. Khi cháu hỏi ra mới biết Quân khu Thủ đô Hà Nội có ký hợp đồng lao động 1 năm với xưởng may Opele tại hạt Opele. Cháu phải làm việc vất vả để có lương chết đói 550 đô la mỗi tháng. Cháu cần kiệm lắm cũng gửi về nhà được một số tiền nhỏ.
Vài tháng sau, cháu liên lạc được anh Ba bạn học cũ, cũng là đồng hương Hải Phòng đang ở Tiệp Khắc. Sau khi hết hợp đồng với xưởng may Opele, cháu về Vác (Warsaw – DCVOnline) tìm việc làm. Có lúc làm phu khuân vác. Dù có bằng cấp mà không tìm được công ăn việc làm thì cũng chết đói. Cháu phải bán thuốc lá lậu để sống qua ngày.
Nếu như người nào mà không tiền, không sức để lao động thì cũng chết thôi. Còn phụ nữ thì đặt vấn đề mãi dâm là bình thường. Ở hoàn cảnh này kẻ trí tuệ cũng phải đần độn, đưa đẩy kẻ lương thiện đến con đường bần cùng phải sinh đạo tặc. Người lao động bất hợp pháp tự biến thành kẻ không tên họ, không xứ sở quê hương, có cha mẹ, ông bà mà vô Tổ Quốc, đó là hoàn cảnh thật của cháu ngày nay.
Ai cũng có ước mơ ra hải ngoại để trở thành “Cộng Mốc”, chứ nào muốn “Cộng Xù” bao giờ (1).
Về thẩm đoán xuất khẩu lao động do nhà nước xã hội chủ nghĩa chủ trương thì không cần cho ra một con số kết quả nào cả. Bởi chương trình xuất khẩu lao động nước ngoài là một chính sách lâu dài của nhà nước Việt Nam, khi nào không còn chế độ cộng sản trên đất nước Việt
Thực chất của nhà nước cộng sản Việt
Đảng cộng sản Việt
Cháu đã nhiều lần liên hệ với những đại diện cộng đồng người Việt Tự do, nhờ họ tư vấn định cư ở Ba Lan, nhưng không có phấn khởi nào, họ khác với cháu trên nhiều suy nghĩ và cách sống tại hải ngoại. Cháu đi từ xuất khẩu lao động bất hợp pháp dưới chế độ XHCN miền Bắc, đó là nguyên nhân để quốc tế khinh bỉ. Còn họ đi từ miềm Nam Việt
Tuy vậy, đã từng có một tổ chức chính trị của người Việt tự do quảng cáo ai vào tổ chức của họ sẽ được định cư ở Ba Lan với giấy chứng nhận gia nhập tổ chức có giá 500 đô la. Tức thì không phải ít người Việt ở Ba Lan và Đức quốc chạy theo mua giấy đấy. Thời gian trước cháu cũng có tham gia những buổi sinh hoạt của họ. Sau đó biết ra thì đã vỡ lở, bị lừa mất tiền và cháu tiếp tục làm thân vô Tổ Quốc. Nói chung muốn tìm cho mình một Tổ Quốc trên giấy tùy thân cũng quá khó.
Tôi nghe những lời phiền trách và than thở kể lể nỗi buồn của cậu trẻ, rồi đôi lời hỏi:
– Thế thì cậu có giấy tờ chứng minh là thành viên của họ không?
Phi Long không ngần ngại rút ra một cái thẻ từ trong ví, đưa trước mặt cho tôi xem, chỉ cần thấy tên tổ chức đấy là đôi mắt tôi bị hoa tức thì, tứ chi hình như bị bời rời. Tôi liền khuyên:
– Các cậu chú ý, mỗi khi đứng trước người lạ thì kềm chế cái lưỡi không xương lại. Và những gì nguy hiểm không nên nói vào lúc này. Tuy nhiên có dịp thì cháu can đảm, thẳng thắn phát biểu trên các diễn đàn Internet, hay trước nhiều người Việt trong và ngoài nước mà không sợ gì cả, nhưng phải sợ cá nhân bất lương, mà Phi Long đã gặp.
– Thưa bác, những thứ liên hệ và giấy tờ mà cháu có cho đến hôm nay chỉ để làm kỷ niệm, cũng có thể đây là lần cuối cháu cho bác biết.
Trong lòng tôi chứa đầy một câu chuyện của hai cộng đồng người ViệtNam ở hải ngoại. Một đã hội nhập ổn định được gọi là cộng đồng tự do 75 và một đang bấp bênh trước bĩ ngạn gọi là cộng đồng lao động 86.
Trong lòng tôi chứa đầy một câu chuyện của hai cộng đồng người Việt
Xót xa nhất là cảnh người Việt lao động ở hải ngoại không có quyền làm công dân của một quê hương sinh ra và lớn lên, được tiếng là người Việt mà không có miếng, đi lao động xứ người mà lại mất căn cước Việt Nam. Đi đâu cũng bị thiên hạ chà đạp vì người Việt lao động là con dân của đảng cướp chánh quyền bất chính. Vả lại, người bản xứ không muốn nền kinh tế của họ bị thiệt thòi. Họ khinh bỉ dân Việt Nam vì đem đến đất nước họ lắm tội phạm như trồng cần sa, buôn bán ma túy, buôn gian bán lận, chợ mãi dâm, nhập cư lậu, lao động bất hợp pháp v.v... để phá hoại đời sống bình thường của xã hội bản xứ.
Trái lại tại ViệtNam có những trớ trêu. Nhà nước quảng cáo doanh nghiệp đang thiếu lao động, cần tuyển mộ nhân công, vì thế họ muốn thuê lao động từ nước khác vào Việt Nam để làm việc. Đây chẳng qua là kế sách “một dân Việt xuất, một trăm Hán nhập” của đảng cộng sản Việt Nam, chủ yếu là nhằm đưa bộ đội Trung Hoa nhập vào Việt Nam hợp pháp, đúng là một đảng cộng sản không xem Tổ Quốc Việt Nam ra gì!
Có đi xa mới biết tâm trạng người Việt cả thế giới ngày nay sống trong đau khổ với đôi mắt buồn tủi. Không một lời ca tự hào nào về đất nước dân tộc bởi đảng bác đem một thảm cỏ uá vàng phủ trùm lên Việt Nam và ngày mai Việt Nam sẽ là bãi đất chói chang phơi trên ghềnh đá, nếu không có một nền dân chủ đích thực để kịp giải thoát Việt Nam ra khỏi tình trạng tồi tệ hiện nay.
© DCVOnline
Trái lại tại Việt
Có đi xa mới biết tâm trạng người Việt cả thế giới ngày nay sống trong đau khổ với đôi mắt buồn tủi. Không một lời ca tự hào nào về đất nước dân tộc bởi đảng bác đem một thảm cỏ uá vàng phủ trùm lên Việt Nam và ngày mai Việt Nam sẽ là bãi đất chói chang phơi trên ghềnh đá, nếu không có một nền dân chủ đích thực để kịp giải thoát Việt Nam ra khỏi tình trạng tồi tệ hiện nay.
© DCVOnline
(1) - Tiếng lóng của người Việt tại CH Czech: Cộng Mốc" ám chỉ những người Việt thành đạt. "Cộng Xù" chỉ người thất bại và mới nhập cư lậu.
- Về tiếng lóng của người Việt tại Ba Lan: “Soái” chỉ những người thành đạt. “Vuzek”, “Uwaga” và “Cửu vạn” ám chỉ tầng lớp người Việt mạt hạng nhất .
- Thuốc lá lậu do người Trung Hoa sản xuất tại Tiệp Khắc, mafia ViệtNam làm chủ thầu bán sỉ và lẽ, thuốc lá lậu bành trướng tại Đông Âu và cũng có nơi thu hẹp. Thuốc lá lậu đã tràng đến Paris và cả Bắc Âu.
- Ngày nay cần sa cũng đã có mặt tại Bắc Âu.
- Về tiếng lóng của người Việt tại Ba Lan: “Soái” chỉ những người thành đạt. “Vuzek”, “Uwaga” và “Cửu vạn” ám chỉ tầng lớp người Việt mạt hạng nhất .
- Thuốc lá lậu do người Trung Hoa sản xuất tại Tiệp Khắc, mafia Việt
- Ngày nay cần sa cũng đã có mặt tại Bắc Âu.
----------------------------------------
Người rơm – phần 1: Sau rèm bí mật cần sa
Huỳnh Tâm – viết riêng cho DCVOnline trên mạng
Huỳnh Tâm – viết riêng cho DCVOnline trên mạng
05-10-2010
Người rơm – phần 2: Từ đâu tràn đến những niềm bi thương
Huỳnh Tâm – viết riêng cho DCVOnline trên mạng
Huỳnh Tâm – viết riêng cho DCVOnline trên mạng
08-10-2010
.
.
.
No comments:
Post a Comment