Bộ trưởng GD-ĐT: “Tôi ký, tôi chịu!”
Thứ Sáu, 09/01/2009 - 12:22 PM
(Dân trí) - “Cần sớm có hướng dẫn đổi mới phương pháp dạy học để định hướng cho các địa phương. Vụ Giáo dục Trung học khẩn trương thực hiện nội dung này, tôi là người ký, tôi chịu trách nhiệm. Nếu không, cứ tranh cãi xem phải đổi mới thế nào, bánh xe lịch sử sẽ quay!”
Xem bài tại địa chỉ : http://dantri.com.vn/c25/s25-302281/bo-truong-gddt-toi-ky-toi-chiu.htm
Công nhận GS, PGS: Nhiều tiêu chuẩn không cần thiết
15:45' 09/01/2009 (GMT+7)
Yêu cầu "giao tiếp được bằng tiếng Anh" là không cần thiết; đòi hỏi GS, PGS hướng dẫn được bao nhiêu thạc sĩ, nghiên cứu sinh sẽ góp phần "loại bỏ" những trường hợp có thành tựu nghiên cứu khoa học xứng đáng.
Theo GS Hoàng Tuỵ, đây là những bất cập trong quy định mới về tiêu chuẩn, thủ tục bổ nhiệm GS, PGS.
Xem bài tại địa chỉ : http://vietnamnet.vn/giaoduc/2009/01/823014/
GS Hoàng Tụy: Giáo sư không phải "giá trị quốc gia"
10:00' 08/01/2009 (GMT+7)
GS, PGS là 1 nhiệm vụ ở cơ sở ĐH cụ thể, chứ đâu phải "giá trị quốc gia" đến mức phải để Bộ trưởng GD-ĐT bổ nhiệm?". GS Hoàng Tụy thất vọng khi cầm trên tay bản quy định mới về tiêu chuẩn, thủ tục bổ nhiệm GS, PGS ban hành ngày 31/12/2008. Trao đổi với VietNamNet, ông cho rằng đây là "cải tiến nửa vời, có nhiều điều không hợp lý, không hiệu quả".
Xem bài tại địa chỉ : http://vietnamnet.vn/giaoduc/2009/01/822753/
Bộ GDĐT giải trình về dự thảo Chiến lược giáo dục 2009-2020
Lao Động số 5 Ngày 07/01/2009 Cập nhật: 8:41 AM, 07/01/2009
(LĐ) - Bộ Giáo dục - Đào tạo (GDĐT) vừa có bản giải trình về dự thảo Chiến lược giáo dục 2009-2020, với 4 câu hỏi lớn do ngành tự đặt ra và tự trả lời.
Xem bài tại địa chỉ : http://www.laodong.com.vn/Home/Bo-GDDT-giai-trinh-ve-du-thao-Chien-luoc-giao-duc-20092020/20091/121798.laodong
Đôi điều về chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam
03:07-02/01/2009
Toàn văn bản chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam dài 23 trang, trong đó hai trang rưỡi đầu là một bản thành tích tô hồng và khẳng định những thành tích này đã đóng vai trò quan trọng trong nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài. Nhưng trái ngược hẳn với bản thành tích tô hồng nói trên, chiến lược đã vạch ra 5 yếu kém bao gồm:
Xem bài tại địa chỉ : http://www.tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=76&CategoryID=3&News=2613
Giao tiếp được bằng tiếng Anh mới công nhận giáo sư
10:55' 04/01/2009 (GMT+7)
"Sử dụng thành thạo 1 ngoại ngữ phục vụ cho công tác chuyên môn và giao tiếp được bằng tiếng Anh" là 1 trong 8 tiêu chuẩn chung cần đạt được của một ứng viên khi xét công nhận chức danh GS, PGS. Đây là nội dung theo quy định tiêu chuẩn, thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh Giáo sư (GS), Phó Giáo sư (PGS) mà Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 31/12/2008.
Xem bài tại địa chỉ : http://vietnamnet.vn/giaoduc/2009/01/822013/
Đạo đức học đường xuống cấp, vì đâu?
Thứ ba, 06/01/2009 23:19GMT+7
Giáo dục đạo đức từ nhà trường đã có những điều bất ổn. Từ chuyện o ép học trò về dạy thêm, tiêu cực trong thi cử... đến những bất hợp lý, phi giáo dục, thiếu thực tế của sách giáo khoa
Xem bài tại địa chỉ : http://www.nld.com.vn/251486P0C1017/dao-duc-hoc-duong-xuong-cap-vi-dau.htm
Làng báo TP.Hồ Chí Minh:
Xôn xao về một lá thư tố cáo qua mạng
Lao Động số 5 Ngày 07/01/2009 Cập nhật: 8:35 AM, 07/01/2009
(LĐ) - Trong hai ngày 5 và 6.1, một lá thư điện tử với nội dung tố cáo một số người "dùng cardvidit dỏm giả danh nhà báo của bất kỳ tờ báo nào chỉ để dự hội nghị-họp báo, lấy phong bì một vài trăm ngàn..." được lan truyền rất nhanh qua mạng Internet.
Xem bài tại địa chỉ : http://www.laodong.com.vn/Home/Xon-xao-ve-mot-la-thu-to-cao-qua-mang/20091/121787.laodong
Đưa 60.000 người nghèo đi làm ở nước ngoài
Thứ Năm, 08/01/2009, 08:39
TP - Đó là mục tiêu trong “Đề án hỗ trợ đẩy mạnh xuất khẩu lao động (XKLĐ) tại các huyện nghèo giai đoạn 2009-2015”, Bộ LĐ-TB&XH soạn thảo.
Xem bài tại địa chỉ : http://www.tienphong.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=149109&ChannelID=3
Phê bình điện ảnh: phê bình hay tán phét?
Thứ năm, 8/1/2009, 07:00 GMT+7
Những người mê phim thường nói về những bộ phim mà họ đã xem với những người chung sở thích. Một số người thì viết lại và gửi những bài cảm nhận này cho báo và tạp chí. Như vậy đã được coi là phê bình chưa hay phải chờ những người có chuyên môn sâu hơn về điện ảnh, bóc tách từng lớp hình ảnh, âm thanh của một bộ phim, đánh giá hay dở thì mới được coi là viết phê bình? Thực ra việc nói lên suy nghĩ của mỗi người về bộ phim và phân tích theo phương pháp chuẩn mực của ngành điện ảnh không có quá nhiều khác biệt. Vậy tác động của những bài viết này với những người thưởng thức chúng sẽ ở mức độ nào? Vai trò của những bài viết phê bình điện ảnh với những khâu khác của điện ảnh đến đâu? Người viết sau đây xin mạn đàm về ảnh hưởng của phê bình điện ảnh ở Việt Nam, nhất là phê bình điện ảnh trên báo chí trong thời gian gần đây.
Xem bài tại địa chỉ : http://vietimes.com.vn/vn/chuyende/6089/index.viet
Kiều hối năm 2008 đạt 8 tỷ USD
Thứ ba, 6/1/2009, 16:28 GMT+7
Trong tình hình kinh tế thế giới suy thoái, lượng tiền cộng đồng người Việt ở nước ngoài chuyển về vẫn tăng hơn 19% so với năm 2007.
Xem tin tại địa chỉ : http://vnexpress.net/GL/Kinh-doanh/2009/01/3BA0A26D/
Từ bỏ tư duy “đuổi kịp”
Thứ Bảy, 3/1/2009, 12:46 (GMT+7)
(TBKTSG) - Một khung (box) trong báo cáo “Huy động và sử dụng vốn” của Ngân hàng Thế giới vào đầu tháng 12-2008 đặt vấn đề “Mất bao nhiêu năm để đuổi kịp”.
Xem bài tại địa chỉ : http://www.thesaigontimes.vn/Home/diendan/ykien/13896/
No comments:
Post a Comment