Người Dân
[07.10.2010 23:35 - Nhịp Cầu Thế Giới Online]
(NCTG) “Trong những thời khắc nhất định, cách ứng xử của chính khách có tầm quan trọng rất lớn đến niềm tin của người dân đặt vào họ và vào những gì họ nói, họ làm”.
1.
“Làng tôi không xa kinh kỳ sáng chói
Có những cánh đồng cát dài
Có lũy tre già tả tơi
Ruộng khô có những ông già rách vai
Cuốc đất bên đàn trẻ gầy
Có người bừa thay trâu cầy
Bình minh khi sương rơi mờ trên rẫy
Thấp thoáng bóng người bên ngòi
Tát nước với giọt mồ hôi
Chiều rơi thoi thóp trên vài luống khoai
Hiu hắt tiếng bà mẹ cười
Vui vì nồi cơm ngô đầy...
Bao giờ cho lúa được mùa luôn, lúa ơi
Để cho cô con gái không buồn vì gió Đông
Bao giờ cho lúa về đầy sân, hỡi em
Để cho anh trai tráng được gần người gái quê.
Làng tôi luôn luôn vươn vài đám khói
Những mái tranh buồn nhớ người
Xơ xác điêu tàn vì ai
Nửa đêm thanh vắng không một bóng trai
Có tiếng o nghèo thở dài
Vỗ về trẻ thơ bùi ngùi
Từ khi đau thương lan tràn sông núi
Quê cũ đã nghèo lắm rồi
Thêm đói thêm sầu mà thôi
Nằm mơ, mơ thấy trăm họ tốt tươi
Mơ thấy bên lề cuộc đời
Áo dài đùa trong nắng cười...
Bao giờ em trở lại vườn dâu, hỡi em
Để cho anh bắc gỗ, xây nhịp cầu (anh) bước sang
Bao giờ cho nối lại tình thương, hỡi ai
Để em ra bến vắng, đón người người chiến binh”
(“Quê nghèo”, Phạm Duy, 1948)
Sáu mươi hai năm trước, trong chuyến công tác về miền Trung, qua tỉnh Quảng Bình, nhạc sĩ Phạm Duy có bộ “tam bình” thần sầu và để đời về cảnh quê hương điêu tàn trong chiến chinh: “Về miền Trung”, “Bà mẹ Gio Linh” và “Quê nghèo”.
Bao năm trôi qua, quê hương đã “sạch bóng thù”, nhưng cứ mỗi lần nghe tin bão lũ ở miền Trung, mở lại bản “Quê nghèo”, tôi lại không sao cầm được lòng mình. Cho dù, gia đình tôi dường như không có thân nhân ở vùng đó, nhưng tôi có không ít bạn bè, thân hữu ra đi từ mảnh đất “cày lên sỏi đá” ấy...
Miền Trung vẫn nghèo, và đói lắm, kể cả khi không có thiên tai...
2.
Có những cánh đồng cát dài
Có lũy tre già tả tơi
Ruộng khô có những ông già rách vai
Cuốc đất bên đàn trẻ gầy
Có người bừa thay trâu cầy
Bình minh khi sương rơi mờ trên rẫy
Thấp thoáng bóng người bên ngòi
Tát nước với giọt mồ hôi
Chiều rơi thoi thóp trên vài luống khoai
Hiu hắt tiếng bà mẹ cười
Vui vì nồi cơm ngô đầy...
Bao giờ cho lúa được mùa luôn, lúa ơi
Để cho cô con gái không buồn vì gió Đông
Bao giờ cho lúa về đầy sân, hỡi em
Để cho anh trai tráng được gần người gái quê.
Làng tôi luôn luôn vươn vài đám khói
Những mái tranh buồn nhớ người
Xơ xác điêu tàn vì ai
Nửa đêm thanh vắng không một bóng trai
Có tiếng o nghèo thở dài
Vỗ về trẻ thơ bùi ngùi
Từ khi đau thương lan tràn sông núi
Quê cũ đã nghèo lắm rồi
Thêm đói thêm sầu mà thôi
Nằm mơ, mơ thấy trăm họ tốt tươi
Mơ thấy bên lề cuộc đời
Áo dài đùa trong nắng cười...
Bao giờ em trở lại vườn dâu, hỡi em
Để cho anh bắc gỗ, xây nhịp cầu (anh) bước sang
Bao giờ cho nối lại tình thương, hỡi ai
Để em ra bến vắng, đón người người chiến binh”
(“Quê nghèo”, Phạm Duy, 1948)
Sáu mươi hai năm trước, trong chuyến công tác về miền Trung, qua tỉnh Quảng Bình, nhạc sĩ Phạm Duy có bộ “tam bình” thần sầu và để đời về cảnh quê hương điêu tàn trong chiến chinh: “Về miền Trung”, “Bà mẹ Gio Linh” và “Quê nghèo”.
Bao năm trôi qua, quê hương đã “sạch bóng thù”, nhưng cứ mỗi lần nghe tin bão lũ ở miền Trung, mở lại bản “Quê nghèo”, tôi lại không sao cầm được lòng mình. Cho dù, gia đình tôi dường như không có thân nhân ở vùng đó, nhưng tôi có không ít bạn bè, thân hữu ra đi từ mảnh đất “cày lên sỏi đá” ấy...
Miền Trung vẫn nghèo, và đói lắm, kể cả khi không có thiên tai...
2.
Sáng nay, vừa tỉnh dậy, mở máy tính, tôi nhận được một lá thư như sau:
“SOS - Kêu gọi Chính phủ tập trung cứu dân!
Thưa các bác, các cô chú,
Thưa các anh chị, các bạn,
Bắc Trung Bộ đang đối mặt với trận lũ lớn nhất từ năm 1992 đến nay.
Thiệt hại về người mỗi ngày một tăng; từ 27 người theo báo cáo ngày 5-10, đến chiều tối 6-10 đã lên đến 48 người.
Tình hình vẫn còn đang rất nguy ngập, bởi hồ chứa nước của thủy điện Hố Hô, Hà Tĩnh nay trở thành túi nước khổng lồ và có nguy cơ bị vỡ; trong khi có đến 17 xã và 16.000 hộ dân trong khu vực này bị chia cắt, không đi lại được.
Bằng thông điệp này, chúng ta kiến nghị Chính phủ tập trung trực thăng cứu hộ, đưa đồng bào ra khỏi nguy cơ hiểm họa. Nếu cần, Chính phủ nên dừng màn trình diễn máy bay trong dịp lễ 1.000 năm Thăng Long, đưa ngay các phương tiện cần thiết vào Bắc Trung Bộ để cứu dân.
Nếu các bác, các cô chú, các anh chị, các bạn cùng suy nghĩ với tôi, hãy chuyển tiếp thông điệp này đến tất cả người thân và những người có trách nhiệm, đến báo chí. Mỗi người hãy giúp chuyển tải nhanh kiến nghị này lên những người có trách nhiệm để kịp thời hành động.
Nguy cơ là thật, rất rõ ràng. Chính phủ cần phải được cảnh báo để có ngay hành động thích hợp với tình hình.
Thân ái”
Thư được ký bằng cái tên quen quen và gửi chung cho nhiều người từng học tập, công tác tạiHungary . Ngờ ngợ, tôi hỏi lại, hóa ra của một cựu DHS Việt Nam bên này, hiện làm việc tại TP HCM.
Rốt cục, tôi đã không gửi lá thư đi cho ai. Thảm họa sờ sờ, nhỡn tiền, Chính phủ làm gì không biết, Nhà nước lẽ nào không hay, mà phải “cảnh báo”, “kiến nghị”? Có điều, “the show must go on”, Đại lễ không thể bị ảnh hưởng, cho dù nổ ở Mỹ Đình, lũ ở miền Trung.
Mặc “Tuổi Trẻ” đau đớn “Khắc khoải miền Trung: Chẳng còn gì ngoài nước mênh mông”, mặc “Dân Việt” suy tư “Xem Đại lễ, thương người miền Trung”, mặc “Đất Việt” cảnh báo “Rốn lũ Quảng Bình: Người chết, mất tích tăng từng giờ”, mặc “VietNamNet” kêu thương “Miền Trung đói lả sau lũ” và mặc “Sài Gòn Tiếp Thị” báo tin “Đã có 75 người chết và mất tích vì mưa lũ ở miền Trung”, nhưng dường như các vị lãnh đạo, các quan chức “ta” vẫn ung dung “bận” hội họp, ăn mừng “ngàn năm” linh đình.
Ở cấp cao nhất của Chính phủ, mới chỉ có động thái của Thủ tướng, gửi “công điện khẩn yêu cầu UBND các tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Thừa Thiên-Huế ứng ngân sách địa phương để mua mì tôm, nước uống đóng chai để cứu trợ cho dân vùng ngập lũ”. Quá ít, và quá “nhẹ nhàng” so với tình thế khẩn cấp đang xảy ra...
3.
“SOS - Kêu gọi Chính phủ tập trung cứu dân!
Thưa các bác, các cô chú,
Thưa các anh chị, các bạn,
Bắc Trung Bộ đang đối mặt với trận lũ lớn nhất từ năm 1992 đến nay.
Thiệt hại về người mỗi ngày một tăng; từ 27 người theo báo cáo ngày 5-10, đến chiều tối 6-10 đã lên đến 48 người.
Tình hình vẫn còn đang rất nguy ngập, bởi hồ chứa nước của thủy điện Hố Hô, Hà Tĩnh nay trở thành túi nước khổng lồ và có nguy cơ bị vỡ; trong khi có đến 17 xã và 16.000 hộ dân trong khu vực này bị chia cắt, không đi lại được.
Bằng thông điệp này, chúng ta kiến nghị Chính phủ tập trung trực thăng cứu hộ, đưa đồng bào ra khỏi nguy cơ hiểm họa. Nếu cần, Chính phủ nên dừng màn trình diễn máy bay trong dịp lễ 1.000 năm Thăng Long, đưa ngay các phương tiện cần thiết vào Bắc Trung Bộ để cứu dân.
Nếu các bác, các cô chú, các anh chị, các bạn cùng suy nghĩ với tôi, hãy chuyển tiếp thông điệp này đến tất cả người thân và những người có trách nhiệm, đến báo chí. Mỗi người hãy giúp chuyển tải nhanh kiến nghị này lên những người có trách nhiệm để kịp thời hành động.
Nguy cơ là thật, rất rõ ràng. Chính phủ cần phải được cảnh báo để có ngay hành động thích hợp với tình hình.
Thân ái”
Thư được ký bằng cái tên quen quen và gửi chung cho nhiều người từng học tập, công tác tại
Rốt cục, tôi đã không gửi lá thư đi cho ai. Thảm họa sờ sờ, nhỡn tiền, Chính phủ làm gì không biết, Nhà nước lẽ nào không hay, mà phải “cảnh báo”, “kiến nghị”? Có điều, “the show must go on”, Đại lễ không thể bị ảnh hưởng, cho dù nổ ở Mỹ Đình, lũ ở miền Trung.
Mặc “Tuổi Trẻ” đau đớn “Khắc khoải miền Trung: Chẳng còn gì ngoài nước mênh mông”, mặc “Dân Việt” suy tư “Xem Đại lễ, thương người miền Trung”, mặc “Đất Việt” cảnh báo “Rốn lũ Quảng Bình: Người chết, mất tích tăng từng giờ”, mặc “VietNamNet” kêu thương “Miền Trung đói lả sau lũ” và mặc “Sài Gòn Tiếp Thị” báo tin “Đã có 75 người chết và mất tích vì mưa lũ ở miền Trung”, nhưng dường như các vị lãnh đạo, các quan chức “ta” vẫn ung dung “bận” hội họp, ăn mừng “ngàn năm” linh đình.
Ở cấp cao nhất của Chính phủ, mới chỉ có động thái của Thủ tướng, gửi “công điện khẩn yêu cầu UBND các tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Thừa Thiên-Huế ứng ngân sách địa phương để mua mì tôm, nước uống đóng chai để cứu trợ cho dân vùng ngập lũ”. Quá ít, và quá “nhẹ nhàng” so với tình thế khẩn cấp đang xảy ra...
3.
Thái độ bàng quan, vô cảm ấy của một bộ phận không nhỏ chính giới - như không ít lần trong những năm gần đây - đã gặp phải phản ứng bất bình của giới blogger.
“Không có đất nước nào lại đi nhảy múa hò reo, bắn pháo hoa làm lễ hội giữa lúc hàng chục vạn ngôi nhà đang chìm trong lũ, gần 50 người chết và hàng vạn sinh mạng đang cầu cứu” - blogger, nhà báo Trương Duy Nhất, phẫn uất trong entry “Đại lễ buồn”. Bởi lẽ, trước đó, anh đã kỳ vọng... quá lớn, đã lạc quan quá... tếu khi nghĩ:
“Cứ tưởng sau sự cố nổ hôm qua, chương trình pháo hoa nghìn năm sẽ hủy. Nhưng không, chẳng những không hủy, mà còn tức tốc chi thêm tiền nhập pháo. Cứ tưởng sẽ có thêm những chiếc trực thăng bay về cứu dân vùng lũ. Nhưng không, khi ông Bí thư Quảng Bình gào xin như van lạy mới có được 2 chiếc trực thăng bay về cứu dân. Trong khi 10 chiếc trực thăng khác lại đang được tập trung cho việc tập dượt kéo mấy lá cờ duyệt binh mừng đại lễ nghìn năm”.
Còn blogger, GS. TS. Nguyễn Văn Tuấn thì cảm thấy “khó hiểu” khi đặt câu hỏi: “Chẳng lẽ cả xã hội đều vô cảm như thế sao?”. Lý do là vì ông thấy “lãnh đạo chẳng có động thái nào để tỏ ra mình quan tâm đến những đồng hương đang chịu đau khổ”:
“Các bác cao cấp thì đang công du nước ngoài. Bác cao cấp khác đang ở trong nước thì chưa thấy nói gì. Hay có nói gì nhưng chỉ là... chỉ thị. Cấp trung ương chỉ thị cấp tỉnh, cấp tỉnh chỉ thị cho cấp huyện, huyện chỉ thị cho xã, và dây chuyền chỉ thị cứ thể mà tiếp diễn. Thật ra, hình như ở ViệtNam ta đã hình thành “văn hóa chỉ thị”, chứ không có “văn hóa làm”. Lãnh đạo cấp tỉnh đi thị sát tình hình mà giống như là đi… du lịch”.
Nhưng có lẽ, cảm động nhất và ấn tượng nhất đối với tôi là khi đọc bài “Miền Trung hỏi Hà Nội có mưa không?” của Trần Hồng Hiếu, với hình ảnh một miền Trung cam chịu trong đau thương, “sống chung với bão lũ lâu rồi cũng thành quen, không thấy khổ nữa, nhưng sao vẫn thấy thương quê mình”:
“Người Hà Nội mong mùa thu về để ngắm nắng vàng, bâng khuâng cùng gió heo may. Miền Trung quê mình, mùa thu về thì lo bão lũ. Nhưng cũng mừng, rứa (thế) là Hà Nội không sao. Hà Nội vẫn tổ chức được đại lễ. Phải rứa chứ, nghìn năm có một mà!”
“Hà Nội ơi, mưa sẽ thuận, gió sẽ hòa để Hà Nội tổ chức thành công đại lễ như một sự tôn vinh những giá trị văn hóa tinh thần cả dân tộc. Miền Trung bão lũ quen rồi, giờ sống chung với nó. Mà nếu có giống như ai đó nói đùa: Miền Trung gánh bão cho Hà Nội đẹp trời mừng đại lễ thì người miền Trung sẽ không chần chừ, vì Hà Nội là “trái tim của cả nước”, là niềm tự hào của cả dân tộc”.
Và những lời nhắn gửi Hà Nội động lòng: “Quảng Bình cũng đã kịp gửi những người con ưu tú nhất, đó là những người anh hùng, mẹ ViệtNam anh hùng ra Thủ đô dự Đại lễ. Nếu có nhắn gửi gì thì là thủ đô hãy vì cả nước, làm cho thế giới biết văn hóa Việt, tâm hồn Việt không chỉ là trầm tích. Và đừng lãng phí vì miền Trung còn bão lũ, dân mình nhiều nơi còn thiếu đói...”.
4.
“Không có đất nước nào lại đi nhảy múa hò reo, bắn pháo hoa làm lễ hội giữa lúc hàng chục vạn ngôi nhà đang chìm trong lũ, gần 50 người chết và hàng vạn sinh mạng đang cầu cứu” - blogger, nhà báo Trương Duy Nhất, phẫn uất trong entry “Đại lễ buồn”. Bởi lẽ, trước đó, anh đã kỳ vọng... quá lớn, đã lạc quan quá... tếu khi nghĩ:
“Cứ tưởng sau sự cố nổ hôm qua, chương trình pháo hoa nghìn năm sẽ hủy. Nhưng không, chẳng những không hủy, mà còn tức tốc chi thêm tiền nhập pháo. Cứ tưởng sẽ có thêm những chiếc trực thăng bay về cứu dân vùng lũ. Nhưng không, khi ông Bí thư Quảng Bình gào xin như van lạy mới có được 2 chiếc trực thăng bay về cứu dân. Trong khi 10 chiếc trực thăng khác lại đang được tập trung cho việc tập dượt kéo mấy lá cờ duyệt binh mừng đại lễ nghìn năm”.
Còn blogger, GS. TS. Nguyễn Văn Tuấn thì cảm thấy “khó hiểu” khi đặt câu hỏi: “Chẳng lẽ cả xã hội đều vô cảm như thế sao?”. Lý do là vì ông thấy “lãnh đạo chẳng có động thái nào để tỏ ra mình quan tâm đến những đồng hương đang chịu đau khổ”:
“Các bác cao cấp thì đang công du nước ngoài. Bác cao cấp khác đang ở trong nước thì chưa thấy nói gì. Hay có nói gì nhưng chỉ là... chỉ thị. Cấp trung ương chỉ thị cấp tỉnh, cấp tỉnh chỉ thị cho cấp huyện, huyện chỉ thị cho xã, và dây chuyền chỉ thị cứ thể mà tiếp diễn. Thật ra, hình như ở Việt
Nhưng có lẽ, cảm động nhất và ấn tượng nhất đối với tôi là khi đọc bài “Miền Trung hỏi Hà Nội có mưa không?” của Trần Hồng Hiếu, với hình ảnh một miền Trung cam chịu trong đau thương, “sống chung với bão lũ lâu rồi cũng thành quen, không thấy khổ nữa, nhưng sao vẫn thấy thương quê mình”:
“Người Hà Nội mong mùa thu về để ngắm nắng vàng, bâng khuâng cùng gió heo may. Miền Trung quê mình, mùa thu về thì lo bão lũ. Nhưng cũng mừng, rứa (thế) là Hà Nội không sao. Hà Nội vẫn tổ chức được đại lễ. Phải rứa chứ, nghìn năm có một mà!”
“Hà Nội ơi, mưa sẽ thuận, gió sẽ hòa để Hà Nội tổ chức thành công đại lễ như một sự tôn vinh những giá trị văn hóa tinh thần cả dân tộc. Miền Trung bão lũ quen rồi, giờ sống chung với nó. Mà nếu có giống như ai đó nói đùa: Miền Trung gánh bão cho Hà Nội đẹp trời mừng đại lễ thì người miền Trung sẽ không chần chừ, vì Hà Nội là “trái tim của cả nước”, là niềm tự hào của cả dân tộc”.
Và những lời nhắn gửi Hà Nội động lòng: “Quảng Bình cũng đã kịp gửi những người con ưu tú nhất, đó là những người anh hùng, mẹ Việt
4.
Trong năm nay,
Cách đây 4 năm, cũng trong lễ hội pháo hoa mừng Quốc khánh 20-8, lốc bão đến bất ngờ gây nhiều thiệt hại về người và của. Chính phủ
Gần đây nhất, chỉ vài giờ sau khi tai nạn bùn đỏ khủng khiếp xảy ra, các quan chức cấp cao như Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Quốc phòng, Bộ trưởng Nội vụ, Cục trưởng Cục Phòng chống Thiên tai Quốc gia đã lần lượt xuống ngay hiện trường để chỉ đạo công tác khắc phục. Thủ tướng
Nhìn các vị lãnh đạo nước bạn đi ủng và ăn vận trang phục bình dị, nét mặt đầy âu lo trong chuyến kiểm tra thực địa, và thái độ cương quyết đứng về phía dân, lên án doanh nghiệp tắc trách và tự nhận bổn phận tối thượng lo cho dân về phía Chính phủ, những cử tri bi quan nhất, hay ngờ vực nhất cũng có thể tạm gác suy nghĩ cho rằng, chính trị là bẩn thỉu, là dối lừa, là mỵ dân.
Bởi lẽ, trong những thời khắc nhất định, cách ứng xử của chính khách có tầm quan trọng rất lớn đến niềm tin của người dân đặt vào họ và vào những gì họ nói, họ làm.
*
“Làm sao để tránh thiệt hại cho dân khi bão lũ bất ngờ? Bài toán ấy lâu rồi vẫn chưa có lời giải?!... Khuya lắm rồi, ngoài trời mưa vẫn không ngừng rơi... miền Trung ơi...”, Trần Trung Hiếu đặt câu hỏi và cảm thán trong đoạn kết của bài viết nghẹn ngào. Lời giải, ai cũng biết, rất khó và còn có thể phải chờ nhiều thế hệ nữa, nhiều Ngô Bảo Châu tiếp tới trong khoa học và công tác quản lý.
Nhưng, trước cảnh người dân tự lo cho nhau, tự hô hào quyên góp, tự vận động ủng hộ, bất chấp khả năng một phần những đồng tiền ấy có thể bị bên “trung gian” ăn chặn giữa đường, giới chính khách ta có biết nhìn lại mình?
Có biết nghĩ và biết đau, khi quê ta còn nghèo lắm?
Người Dân
.
.
.
No comments:
Post a Comment