Hà Đình Sơn
Fri, 10/22/2010 - 06:33
Thứ nhất: Chưa có một văn bản quy phạm pháp luật nào quy định Điều lệ ĐCSVN là một quy phạm pháp luật. Điều này, có nghĩa rằng Điều lệ ĐCSVN không phải là pháp luật.
Thế nhưng, Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam (Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X thông qua ngày 25 tháng 4 năm 2006)
“Ðiều 46:
1. Tài chính của Ðảng gồm đảng phí do đảng viên đóng, từ ngân sách nhà nước và các khoản thu khác.
2. Ban Chấp hành Trung ương quy định thống nhất nguyên tắc, chế độ quản lý tài chính, tài sản của Ðảng, mức đóng đảng phí của đảng viên.
3. Hằng năm, cấp ủy nghe báo cáo và quyết định nhiệm vụ tài chính của cấp mình.”
Thứ hai: Pháp luật là tập hợp các quy tắc ứng xử của nhà nước pháp quyền. Bản chất vốn có của pháp luật là khách quan, vô tình, không thành kiến.
Theo Bộ luật hình sự 1999:
“Điều 20. Đồng phạm
1. Đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm.
2. Người tổ chức, người thực hành, người xúi giục, người giúp sức đều là những người đồng phạm.
Người thực hành là người trực tiếp thực hiện tội phạm.
Người tổ chức là người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy việc thực hiện tội phạm.
Người xúi giục là người kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người khác thực hiện tội phạm.
Người giúp sức là người tạo những điều kiện tinh thần hoặc vật chất cho việc thực hiện tội phạm.
3. Phạm tội có tổ chức là hình thức đồng phạm có sự câu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm.”
Và:
“Điều 137. Tội công nhiên chiếm đoạt tài sản
1. Người nào công nhiên chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới năm trăm nghìn đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:
A) Hành hung để tẩu thoát;
B) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng;
C) Tái phạm nguy hiểm;
D) Gây hậu quả nghiêm trọng.
A) Hành hung để tẩu thoát;
B) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng;
C) Tái phạm nguy hiểm;
D) Gây hậu quả nghiêm trọng.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm:
A) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng;
B) Gây hậu quả rất nghiêm trọng.
A) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng;
B) Gây hậu quả rất nghiêm trọng.
4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân:
A) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên;
B) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến một trăm triệu đồng.”
A) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên;
B) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến một trăm triệu đồng.”
Như vậy, không có thể giải thích khác là: Các Đảng viên ĐCSVN đã đồng phạm công nhiên chiếm đoạt ngân sách nhà nước (ngân sách nhà nước là tài sản của nhân dân), tức phạm tội công nhiên chiếm đoạt tài sản của nhân dân.
Thăng Long – Hà Nội, 21/10/2010
.
.
.
No comments:
Post a Comment