Võ
Văn Quản - Luật Khoa
09/02/2019
Trận
chiến Tết Mậu Thân năm 1968 cho đến nay vẫn là một trong những đề tài gây chia
rẽ nhất trong cộng đồng người Việt Nam trong và ngoài nước. Trong loạt bài này,
tôi sẽ bàn đến trận chiến dưới góc độ công pháp quốc tế, và do vậy, rất có thể
sẽ xúc phạm đến niềm tin chính trị riêng của người đọc.
Loạt
bài được chia làm bốn phần. Ba phần đầu sẽ dành để bàn về tính chính danh của
các bên tham chiến, gồm Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Việt Nam Cộng hoà, và Mặt trận
Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam. Phần cuối sẽ bàn về tính chất pháp lý của
các diễn biến trong trận chiến.
Tính
chính danh, hay nói đúng hơn là vị trí pháp lý (legal status) của từng thế lực
chính trị Việt Nam trong giai đoạn từ năm 1945 đến 1968 là thành tố căn bản nhất
để bắt đầu các cuộc đối thoại học thuật nghiêm túc liên quan đến tính pháp lý
quốc tế của trận Tết Mậu Thân (thường được biết đến với tên tiếng Anh là Tet
Offensive) nói riêng, và chiến tranh Đông Đương – chiến tranh Việt Nam nói
chung. Tuy nhiên, đây cũng là công đoạn khó khăn nhất, vì bất kỳ quan điểm nào
đưa ra cũng sẽ bị bên kia phản bác.
Kỳ
1 của loạt bài này bàn về tính chính danh của miền Bắc – tức Việt Nam Dân chủ Cộng
hoà.
***
Kỳ
1: Tính chính danh của miền Bắc
09/02/2019
09/02/2019
Kỳ
2: Tính chính danh của Việt Nam Cộng hoà
12/02/2019
12/02/2019
18/02/2019
09/03/2019
No comments:
Post a Comment