Thursday, December 30, 2010

CHÂU Á 2010 : MỘT NĂM SUY THOÁI VỀ NHÂN QUYỀN (RFI)

Trng Nghĩa  -  RFI
Thứ năm 30 Tháng Mười Hai 2010

Trong năm 2010, hình nh ni bt nht liên quan đến nhân quyn ti Châu Á có l là chiếc ghế trng dành cho ông Lưu Hiu Ba ti l trao gii Nobel Hòa bình (10/12) ti Oslo, và cnh lãnh t đi lp Miến Đin Aung San Suu Kyi xut hin trước tư dinh ti Rangoon trước đó mt tháng, sau hàng năm tri b qun thúc.

Đây là hai cnh tượng khác nhau, bà Aung San Suu Kyi thì được t do hin din bng xương bng tht, trong lúc ông Lưu Hiu Ba thì vng mt hoàn toàn vì đang b bit giam. Thế nhưng hoàn cnh hai người li rt ging nhau : h đu được trao gii Nobel Hòa bình, và đu b chính quyn nước mình đàn áp. 

Trong bài tng kết v tình hình châu Á công b hôm nay, hãng tin Pháp AFP đã không ngn ngi xem hai nhân vt nói trên là các v ‘’thánh t vì đo’’ cho nhân quyn ti Châu Á, mt khu vc được ca ngi vì thành tích kinh tế vượt bc, nhưng li là nơi tn ti mt s chế đ thuc loi đc đoán và thô bo nht thế gii hin nay. Chính hành đng ca các chế đ đó đã khiến cho thành tích v nhân quyn ca Châu Á trong năm nay m nht hn đi. 

Theo các chuyên gia phân tích được AFP trích dn, tình hình nhân quyn ti Châu Á s khó có th được ci thin ngày nào mà Trung Quc, cường quc kinh tế và ngoi giao, vn coi nh vn đ này đng thi còn ra sc đóng vai trò ‘’đi ca’’, dùng uy thế ca mình bo tr cho các nước vi phm nhân quyn nng n khp nơi và nht là ti châu Á. 

Nhân quyn tht lùi và dân ch gi hiu 
Đi vi ông Dave Mathieson thuc b phn Châu Á ca t chc bo v nhân quyn Human Rights Watch, tr s New York, thì vic tôn trng nhân quyn đã có du hiu lùi bước ti châu Á trong năm 2010, vi cách phn ng ‘’tinh vi’’ nhm hn chế quyn con người. 

Mt trong nhiu ví d liên quan đến cái gi là các giá tr châu Á. Mt s nước trước đây tng b đ kích khi lp lun rng quan nim dân ch phương Tây không phù hp vi "các giá tr châu Á", ngày nay đã đi cách đi phó. Thay vì tiếp tc phn bác nhng li phê phán, h đã dàn dng ra nhng cuc bu c ch dân ch v mt hình thc mà thôi. 

Tr li AFP, đi din Human Rights Watch gii thích : « Nhiu quc gia hin nay đang nói v dân ch và xác đnh rng "ít ra là chúng tôi cũng t chc bu c, và đó là s tiến b". Thế nhưng, trong thc tế, đó ch là nhng cái v trng rng nhm duy trì nguyên trng ti các nước đó ». 

Ví d đin hình ca xu thế k trên là cuc tng tuyn c ti Miến Đin vào tháng 11 va qua do gii tướng lãnh cm quyn t chc, ln đu tiên t 20 năm nay. Thế nhưng, trong cuc bu c đó, Liên đoàn Quc gia vì Dân ch ca lãnh t đi lp Aung San Suu Kyi đã không được tham gia. Vào năm 1990, đng này đã đi thng nhưng kết qu không bao gi được tp đoàn quân s cm quyn công nhn. 

V phn bà Aung San Suu Kyi, ngày 13 tháng 11 va qua, bà đã có th xut hin trước tư dinh ca mình, nơi bà b qun thúc khong 15 trong s 21 năm qua, Bà đã tươi cười và t v phn chn trước hàng ngàn cm tình viên hân hoan đến chào bà. Thế nhưng, tương lai ca lãnh t đi lp Miến Đin được cho là rt bp bênh và hoàn toàn nm trong tay gii quân s cm quyn. 

Miến Đin là mt trong nhng chế đ đc đoán có đng minh là Trung Quc, vn đã ni cm trong năm 2010 vi tính cách là mt chế đ chuyên b tù nhưng người bt đng chính kiến, và đã nghiêm cm không cho mt công dân ca mình là ông Lưu Hiu Ba đến Na Uy nhn gii Nobel Hòa bình đã được tng cho ông. 

Trung Quc bênh vc các chính ph chà đp nhân quyn
Trung Quc đã phn ng d di sau quyết đnh ca y ban Nobel, gây sc ép vi khong 20 quc gia đ h ty chay bui l trao gii và kim duyt các chương trình phát sóng trc tiếp s kin này do CNN và BBC truyn đi ti Trung Quc. 
Phó ch tch điu hành hi Asia Society ti Hoa Kỳ, ông Jamie Metzl, trong mt bài viết trên t Wall Street Journal, đã cáo buc Trung Quc ng h tt c các hành vi ti t ti nhiu nước trên thế gii. « Trung Quc là người bo v chính ca các chính ph chà đp nhân quyn », ông Metzl đã xác đinh như trên và nêu ra trường hp ca các chế đ Sudan, Miến Đin, Bc Triu Tiên, Zimbabwe và Iran. 
Điu đáng lo ngi hơn c, theo ông, chính là uy thế ca Trung Quc hin nay có th làm cho sc ép ca quc tế trên các nước đó không có hiu qu : « Bi vì Trung Quc góp phn bo v các chế đ này – đ đánh đi ly các li ích thương mi nhm thu vén tài nguyên thiên nhiên – cho nên, các n lc quc tế đ bo v quyn con người nói chung không có hiu lc trên các hành đng lm dng ca các chế đ đó ».
.
.
.

No comments: