09-10-2010
“Ha Noi’s this season absent the rains” ‒ ngàn năm văn (dịch) vật
Trong khi cả nước đang xôn xao chào đón “Ngàn năm Thăng Long-Hà Nội”, chưa biết phải làm gì, người viết lang thang trên phết búc đến hôm qua tình cờ đọc được lời bình của Duc Tran về một đường dẫn của Hao-Nhien Q. Vu.
Đi thêm bước nữa đến trang “VQHN = Nhảm” thì đọc được bài “Ha Noi’s this season absent the rain”. Vừa đọc cái tựa, như bị đồng nhập, người viết bèn phải mở bóp lấy hai viên aspirine nuốt trửng. “Ha Noi’s this season” là cái gì? Tự nhiên có “phẩy ét sờ” sau Ha Noi, lại còn “absent the rains” nữa chứ, chuyện gì thế này?
Chưa qua cơn bối rối, ngay dưới tựa bài hoành tráng người xem thấy tấm hình một lời giới thiệu (bằng tiếng Anh) của Tran Long An, Chủ tịch Hội Âm Nhạc TP. Hồ Chí Minh. Cố đọc bài giới thiệu chỉ vỏn vẹn 4 đoạn nhưng hơi văn dường như có nhiều nhiều đao to và búa lớn. Chen giữa những câu nghĩa tối hỏm hòm hom như “It promoted people made a war as well as intergrate into renovate period” là những chữ cỡ bự như heroic, revolutionary, globalization, … và bắt mắt người viết nhất là nhóm chữ “a thousand years old flying dragon Ha Noi”. Có lẽ Chủ tịch nói chuyện gì đó liên quan đến Ngàn năm Thăng Long-Hà Nội đây? Và Tran Long An, Chủ tịch Hội Âm Nhạc TP. Hồ Chí Minh là ông bà nào mà viết tiếng Anh cao cấp như ri?
Đi tìm thêm nữa, người viết đến trang “vietnammusic-nhacvietloianh.com”. Đây là trang chủ có lá thư ngỏ bằng tiếng Việt của ông tác giả Chủ tịch tên là Trần Long Ẩn mà blogger “VQHN =Nhảm” đã dịch sang tiếng Anh là Naked Dragon Hiding, đúng với tầm ăng lê của lá thư ngỏ ông Chủ tịch Hội Âm Nhạc TP. Hồ Chí Minh ký tên bên dưới.
Thâm cứu thêm chút nữa, người viết biết được ông Naked Dragon Hiding là người Bình Định còn có bút danh là Đoàn Công Nhân tốt nghiệp Văn Khoa Sài Gòn. Trước 1975 là một nhạc sĩ của phong trào “Hát cho đồng bào tôi nghe”, 1971 Trần Long Ẩn nổi tiếng với bài hát “Người mẹ Bàn Cờ” (phổ bài thơ cùng tựa đề – năm 1970 – của Nguyễn Kim Ngân, sinh viên khoa triết Tây – ĐH Văn Khoa Sài Gòn).
Theo trả lời trên đài truyền hình Việt Nam (trong cuộc nói chuyện/phỏng vấn có Trần Long Ẩn, Tôn Thất Lập và Trần Văn Tiến, 2008) thì Trần Long Ẩn được Tôn Thất Lập kết nạp vào đảng CSVN ở sau một quán Bar trên đường Nguyễn Tri Phương tại Sài Gòn vào năm 1970. Sau Hiệp định Paris 1973, Đảng CSVN đưa Trần Long Ẩn vô bưng rồi ra Bắc. Năm 2007, ông Naked Dragon Hiding nhận giải thưởng Nhà nước XHCN về văn học nghệ thuật.
Trong khi cả nước đang xôn xao chào đón “Ngàn năm Thăng Long-Hà Nội”, chưa biết phải làm gì, người viết lang thang trên phết búc đến hôm qua tình cờ đọc được lời bình của Duc Tran về một đường dẫn của Hao-Nhien Q. Vu.
Đi thêm bước nữa đến trang “VQHN = Nhảm” thì đọc được bài “Ha Noi’s this season absent the rain”. Vừa đọc cái tựa, như bị đồng nhập, người viết bèn phải mở bóp lấy hai viên aspirine nuốt trửng. “Ha Noi’s this season” là cái gì? Tự nhiên có “phẩy ét sờ” sau Ha Noi, lại còn “absent the rains” nữa chứ, chuyện gì thế này?
Chưa qua cơn bối rối, ngay dưới tựa bài hoành tráng người xem thấy tấm hình một lời giới thiệu (bằng tiếng Anh) của Tran Long An, Chủ tịch Hội Âm Nhạc TP. Hồ Chí Minh. Cố đọc bài giới thiệu chỉ vỏn vẹn 4 đoạn nhưng hơi văn dường như có nhiều nhiều đao to và búa lớn. Chen giữa những câu nghĩa tối hỏm hòm hom như “It promoted people made a war as well as intergrate into renovate period” là những chữ cỡ bự như heroic, revolutionary, globalization, … và bắt mắt người viết nhất là nhóm chữ “a thousand years old flying dragon Ha Noi”. Có lẽ Chủ tịch nói chuyện gì đó liên quan đến Ngàn năm Thăng Long-Hà Nội đây? Và Tran Long An, Chủ tịch Hội Âm Nhạc TP. Hồ Chí Minh là ông bà nào mà viết tiếng Anh cao cấp như ri?
Đi tìm thêm nữa, người viết đến trang “vietnammusic-nhacvietloianh.com”. Đây là trang chủ có lá thư ngỏ bằng tiếng Việt của ông tác giả Chủ tịch tên là Trần Long Ẩn mà blogger “VQHN =Nhảm” đã dịch sang tiếng Anh là Naked Dragon Hiding, đúng với tầm ăng lê của lá thư ngỏ ông Chủ tịch Hội Âm Nhạc TP. Hồ Chí Minh ký tên bên dưới.
Thâm cứu thêm chút nữa, người viết biết được ông Naked Dragon Hiding là người Bình Định còn có bút danh là Đoàn Công Nhân tốt nghiệp Văn Khoa Sài Gòn. Trước 1975 là một nhạc sĩ của phong trào “Hát cho đồng bào tôi nghe”, 1971 Trần Long Ẩn nổi tiếng với bài hát “Người mẹ Bàn Cờ” (phổ bài thơ cùng tựa đề – năm 1970 – của Nguyễn Kim Ngân, sinh viên khoa triết Tây – ĐH Văn Khoa Sài Gòn).
Theo trả lời trên đài truyền hình Việt Nam (trong cuộc nói chuyện/phỏng vấn có Trần Long Ẩn, Tôn Thất Lập và Trần Văn Tiến, 2008) thì Trần Long Ẩn được Tôn Thất Lập kết nạp vào đảng CSVN ở sau một quán Bar trên đường Nguyễn Tri Phương tại Sài Gòn vào năm 1970. Sau Hiệp định Paris 1973, Đảng CSVN đưa Trần Long Ẩn vô bưng rồi ra Bắc. Năm 2007, ông Naked Dragon Hiding nhận giải thưởng Nhà nước XHCN về văn học nghệ thuật.
Biết qua tiểu sử của Chủ tịch mới hiểu thấu văn chương của ông qua lá thư ngỏ trên trang “vietnammusic-nhacvietloianh.com”. Ông Ẩn viết:
Thư ngỏ của Naked Dragon Hiding . Nguồn: vietnammusic-nhacvietloianh.com
Dòng nhạc Cách mạng Việt Nam hào hùng cùng với những giai điệu tình ca vượt thời gian. Đã song hành với những bước tiến lịch sử vĩ đại của dân tộc Việt Nam, thúc đẩy những người dân Việt thực hiện những cuộc kháng chiến giữ nước cũng như hội nhâp trong công cuộc xây dựng đất nước thời kì đổi mới.
Ước muốn của nhóm là làm thế nào để đưa dòng nhạc cách mạng ra thế giới, qua đó bạn bè bốn phương hiểu thêm được tính cách của dân tộc ViệtNam , vừa anh hùng vừa lãng mạn; vừa quyết liệt, vừa tràn ngập yêu thương. Trong mục đích đó, nhóm đã chuyển thể và hát bằng tiếng Anh lời của một số bài hát Việt hay, giai điệu mang đậm âm hưởng dân ca.
Đây là một việc làm đáng khuyến khích trong ý tưởng toàn cầu hoá âm nhạc Việt Nam trong thời kì hội nhập…
Mong các bạn xem đây là những bông hoa vừa hé nụ. Xin nhận nơi đây tấm lòng thành kính và trân trọng của nhóm muốn gửi một chút gì tâm huyết để chào mừng 1000 năm Thăng Long-Hà Nội.
TM. Hội Âm NHạc TP. Hồ Chí Minh
CHỦ TỊCH
Đóng mộc đỏ choé và
Ký tên
TRẦN LONG ẨN
Ước muốn của nhóm là làm thế nào để đưa dòng nhạc cách mạng ra thế giới, qua đó bạn bè bốn phương hiểu thêm được tính cách của dân tộc Việt
Đây là một việc làm đáng khuyến khích trong ý tưởng toàn cầu hoá âm nhạc Việt Nam trong thời kì hội nhập…
Mong các bạn xem đây là những bông hoa vừa hé nụ. Xin nhận nơi đây tấm lòng thành kính và trân trọng của nhóm muốn gửi một chút gì tâm huyết để chào mừng 1000 năm Thăng Long-Hà Nội.
TM. Hội Âm NHạc TP. Hồ Chí Minh
CHỦ TỊCH
Đóng mộc đỏ choé và
Ký tên
TRẦN LONG ẨN
Mới đoạn mở đầu ông Chủ tịch chơi luôn hai câu văn độc đáo, một không có động từ và còn lại là một câu cụt. Tương tự, ở đoạn thứ hai ông lại táng thêm một câu què. Trong kết luận ông Chủ tịch cho biết công trình làm bằng máu và tim (của một nhóm do hội của ông bảo trợ?) là một CD nhạc “hát bằng tiếng Anh lời của một số bài hát Việt” làm quà chào đón Ngàn năm Thăng Long Hà Nội.
Như thế đã tạm đủ về văn chương cách mạnh hào hùng của ông Chủ tịch Hội Âm nhạc.
Theo giới thiệu ở trang chủ tại địa chỉ http://vietnammusic-nhacvietloianh.com/San%20pham%20BSP.htm (đến nay không còn truy cập được nữa) người viết tìm đến nội dung của “CD Tình ca 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội” mà trong bài “Chắp cánh cho ca khúc Việt bay xa” đăng trên trang của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch Việt Nam gọi là “một tặng phẩm gây bất ngờ” cho ban tổ chức Chương trình “Những tấm lòng với Thăng Long-Hà Nội”.
Bản đầu tiên trong CD là “Hà Nội Niềm Tin Và Hy Vọng” của Phan Nhân, tên thật là Nguyễn Phan Nhân, sinh năm 1930 tại Long Xuyên, An Giang. Năm 1954 Nhân tập kết ra Bắc. Năm 1970 sau khi đi học ở Hungary về, Phan Nhân trong cảnh mưa bom trên Hà Nội đã sáng tác bài hát “Hà Nội Niềm Tin Và Hy Vọng”.
Bài hát thứ hai trong mang tên, “Tình đất đỏ miền Đông” mà tác giả là ông đương kim Chủ tịch Hội Âm nhạc thành phố Hồ Chí Minh. Ông Naked Dragon Hiding sáng tác bài này ngay trong những ngày sau 30 tháng Tư, và đã đoạt giải nhất cuộc vận động sáng tác ca khúc về đề tài “thống nhất đất nước” do Hội Văn nghệ Giải phóng tổ chức năm 1976. Không đặc sệt âm hưởng nhạc “lạ” như bài “Hà Nội Niềm Tin Và Hy Vọng”, bài hát “Tình đất đỏ miền Đông” viết theo tiếng nhạc dân ca miềnNam . Một bài hát khác của ông Trần Long Ẩn trong CD này là “Một đời người, một rừng cây”. Người viết sẽ trở lại với bài “Tình đất đỏ miền Đông” ở phần sau.
Bài thứ ba trong “CD Tình ca 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội” là một bài hát khá được ưa chuộng của Trương Quý Hải phổ thơ Bùi Thanh Tuấn. Đó là bài hát mang tên, “Hà Nội mùa vắng những cơn mưa”.
Kế đến là Dư âm, Hà Nội mùa thu, Một đời người một rừng cây, Có phải em mùa thu Hà Nội, Huyền thoại mẹ, Bất chợt Sài Gòn nhớ Hà Nội, và sau cùng là bản “Sài Gòn đẹp lắm”.
Hơn cả “một tặng phẩm gây bất ngờ” như ban tổ chức chương trình “Những tấm lòng với Thăng Long-Hà Nội” nhận xét, CD nhạc này đúng là một bất ngờ và một bất ngờ lớn cho tất cả khán thính giả trong và ngoài nước. Mời bạn đọc theo dõi từng con chữ, câu văn, công trình máu tim của nhóm BSP Entertainment mà thành viên gồm những nghệ sĩ, sinh viên và cả bác sĩ như lời giới thiệu trên tờ Người Lao Động cũng như những lời tự giới thiệu ngay trong CD.
Chưa cần đi sâu vào nội dung, chỉ qua tựa đề các bản nhạc mà ông Trần Long Ẩn bảo là những “flower bud” là “encouraing action of globalization Vietnamese music ideas” là để “bring revolutionary music out into the world” người đọc đã nhận thức được tầm cao mới của cái nền âm nhạc “cách mạng hào hùng” mà nhóm BSP Entertaiment muốn đem trình cho thế giới để giới thiệu với toàn cầu.
Nào, xin mời quý bạn đọc xem qua tựa 10 bài hát và lời giới thiệu để đi ra biển lớn, để gờ lốp bôn lai dấy sần.
Như thế đã tạm đủ về văn chương cách mạnh hào hùng của ông Chủ tịch Hội Âm nhạc.
Theo giới thiệu ở trang chủ tại địa chỉ http://vietnammusic-nhacvietloianh.com/San%20pham%20BSP.htm (đến nay không còn truy cập được nữa) người viết tìm đến nội dung của “CD Tình ca 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội” mà trong bài “Chắp cánh cho ca khúc Việt bay xa” đăng trên trang của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch Việt Nam gọi là “một tặng phẩm gây bất ngờ” cho ban tổ chức Chương trình “Những tấm lòng với Thăng Long-Hà Nội”.
Bản đầu tiên trong CD là “Hà Nội Niềm Tin Và Hy Vọng” của Phan Nhân, tên thật là Nguyễn Phan Nhân, sinh năm 1930 tại Long Xuyên, An Giang. Năm 1954 Nhân tập kết ra Bắc. Năm 1970 sau khi đi học ở Hungary về, Phan Nhân trong cảnh mưa bom trên Hà Nội đã sáng tác bài hát “Hà Nội Niềm Tin Và Hy Vọng”.
Bài hát thứ hai trong mang tên, “Tình đất đỏ miền Đông” mà tác giả là ông đương kim Chủ tịch Hội Âm nhạc thành phố Hồ Chí Minh. Ông Naked Dragon Hiding sáng tác bài này ngay trong những ngày sau 30 tháng Tư, và đã đoạt giải nhất cuộc vận động sáng tác ca khúc về đề tài “thống nhất đất nước” do Hội Văn nghệ Giải phóng tổ chức năm 1976. Không đặc sệt âm hưởng nhạc “lạ” như bài “Hà Nội Niềm Tin Và Hy Vọng”, bài hát “Tình đất đỏ miền Đông” viết theo tiếng nhạc dân ca miền
Bài thứ ba trong “CD Tình ca 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội” là một bài hát khá được ưa chuộng của Trương Quý Hải phổ thơ Bùi Thanh Tuấn. Đó là bài hát mang tên, “Hà Nội mùa vắng những cơn mưa”.
Kế đến là Dư âm, Hà Nội mùa thu, Một đời người một rừng cây, Có phải em mùa thu Hà Nội, Huyền thoại mẹ, Bất chợt Sài Gòn nhớ Hà Nội, và sau cùng là bản “Sài Gòn đẹp lắm”.
Hơn cả “một tặng phẩm gây bất ngờ” như ban tổ chức chương trình “Những tấm lòng với Thăng Long-Hà Nội” nhận xét, CD nhạc này đúng là một bất ngờ và một bất ngờ lớn cho tất cả khán thính giả trong và ngoài nước. Mời bạn đọc theo dõi từng con chữ, câu văn, công trình máu tim của nhóm BSP Entertainment mà thành viên gồm những nghệ sĩ, sinh viên và cả bác sĩ như lời giới thiệu trên tờ Người Lao Động cũng như những lời tự giới thiệu ngay trong CD.
Chưa cần đi sâu vào nội dung, chỉ qua tựa đề các bản nhạc mà ông Trần Long Ẩn bảo là những “flower bud” là “encouraing action of globalization Vietnamese music ideas” là để “bring revolutionary music out into the world” người đọc đã nhận thức được tầm cao mới của cái nền âm nhạc “cách mạng hào hùng” mà nhóm BSP Entertaiment muốn đem trình cho thế giới để giới thiệu với toàn cầu.
Nào, xin mời quý bạn đọc xem qua tựa 10 bài hát và lời giới thiệu để đi ra biển lớn, để gờ lốp bôn lai dấy sần.
Tựa 10 bài hát đã chuyển dịch sang (giông giống như) tiếng Anh . Nguồn: vietnammusic-nhacvietloianh.com
Introduction
Ladies and Gentlemen!
The Great festival of the one-thousand-year-old Flying Dragon is coming near
Each of us is really eager to wait to be able to recall the heroic historical page of the Vietnamese nation – A country full of love and compassion, solidarity in the struggle for defence of the country as well as in peace time…
Our group of unprofessional singers consisting of students, composers, doctors… has raised our singing together in order to welcome the Great festival of the one-thousand-year-old Flying Dragon.
And we would like to send friends throughout five continents the tenderest affections as well as our thougth constantly returning toward the original point, toward our beautiful and prosperous country.
We would like to send to the songwriters
Hope you’ll receive and give ideas to this songs. Contribution to Vietnamese music’s going better.
Thank you so much
Ladies and Gentlemen!
The Great festival of the one-thousand-year-old Flying Dragon is coming near
Each of us is really eager to wait to be able to recall the heroic historical page of the Vietnamese nation – A country full of love and compassion, solidarity in the struggle for defence of the country as well as in peace time…
Our group of unprofessional singers consisting of students, composers, doctors… has raised our singing together in order to welcome the Great festival of the one-thousand-year-old Flying Dragon.
And we would like to send friends throughout five continents the tenderest affections as well as our thougth constantly returning toward the original point, toward our beautiful and prosperous country.
We would like to send to the songwriters
Hope you’ll receive and give ideas to this songs. Contribution to Vietnamese music’s going better.
Thank you so much
Trên đây là phần chuyển biên trung thật nhất – từ dấu chấm, phết, chữ s, câu cụt câu sai – từ những hàng chữ giới thiệu (không phải lời nói) chạy ở phần đầu của “CD Tình ca 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội”.
Viết đến đây, người viết phải tạm ngưng, chui vào tịnh cốc dồn khí công xuống đan điền, uống thuốc thiền và ngủ liền tù tì 36 tiếng.
...
Đã bớt chóng mặt, người viết xin trở lại với “CD Tình ca 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội”, trước khi vào phần (phát) âm hưởng của nhạc và phong cách trình diễn cách mạng của ca sĩ, người viết xin được giới thiệu với bạn đọc phần bình bầu, đánh giá giá trị văn học nghệ thuật của những áng văn dịch (vật), công trình máu tim của các “translater” (nguyên văn như hiện trên CD) của nhóm BSP Entertainment.
Trước nhất xin trích đoạn thư của Hoài Nam gởi thẳng cho studionhacvietloianh@yahoo.com (nhóm BSP Entertainment).
Viết đến đây, người viết phải tạm ngưng, chui vào tịnh cốc dồn khí công xuống đan điền, uống thuốc thiền và ngủ liền tù tì 36 tiếng.
...
Đã bớt chóng mặt, người viết xin trở lại với “CD Tình ca 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội”, trước khi vào phần (phát) âm hưởng của nhạc và phong cách trình diễn cách mạng của ca sĩ, người viết xin được giới thiệu với bạn đọc phần bình bầu, đánh giá giá trị văn học nghệ thuật của những áng văn dịch (vật), công trình máu tim của các “translater” (nguyên văn như hiện trên CD) của nhóm BSP Entertainment.
Trước nhất xin trích đoạn thư của Hoài Nam gởi thẳng cho studionhacvietloianh@yahoo.com (nhóm BSP Entertainment).
Kính thưa các anh chị,
Là một kẻ tò mò, tôi đã bỏ công ra nghe hết các bài hát của các anh chị trong trang web. Và tôi buộc phải công nhận rằng, những comment đã nói ở trên, tuy có khó nghe một chút, nhưng hoàn toàn hợp lý.
Là một kẻ tò mò, tôi đã bỏ công ra nghe hết các bài hát của các anh chị trong trang web. Và tôi buộc phải công nhận rằng, những comment đã nói ở trên, tuy có khó nghe một chút, nhưng hoàn toàn hợp lý.
– Thứ nhất, về ca từ. Các anh chị dịch sai nhiều quá. Trình độ tiếng Anh của tôi chỉ đủ tốt nghiệp THPT (Trung học phổ thông – TM) thôi nhưng cũng tìm ra được cả đống lỗi sơ đẳng và hài hước ở đó.
Có thể phân ra, có lỗi ngữ pháp, chính tả, như:
+ “Hanoi ’s this season... absent the rains” nghĩa là gì? Absent ở đây là adjective thì sai mà là verb lại càng sai thậm tệ.
+ Lake'sTay là cái gì? Lake is Tay ? Tay of Lake ? Lake has Tay ? WTF! (What the fuck –TM)
+ The first cold of winter makes your towel’s gently in the wind (?) Gently ai cũng biết nó là adverb. Thú thực tôi chả thể dịch được mấy cái “phảy s” của các anh chị. Make your towel is gently in the wind? Make your towel has gently in the wind? Make your gently of towel in the wind? OMG! (Oh My God! – TM)
+ Small shop is unsteady a poetry. Xin thưa, “poetry” là uncountable noun. Trẻ con lớp 6 nó thấy anh chị đặt “a” trước poetry nó cười cho đấy. Mà poetry là “a collection of poems; poems in general” - là thơ phú nói chung chứ không phải một câu thơ. Hơn nữa, tiếng Việt có thể nói “Quán cóc liêu xiêu một câu thơ” chứ tiếng Anh nói “Small shop is unsteady a poetry” thì tôi thua. Thôi thua.
Thậm chí ngay sau đó, từ “tím mơ” các anh chị viết thành “occault” - tôi vất vả đoán rằng các anh chị định viết “occult” cũng cực kỳ dở.
Có thể phân ra, có lỗi ngữ pháp, chính tả, như:
+ “
+ Lake's
+ The first cold of winter makes your towel’s gently in the wind (?) Gently ai cũng biết nó là adverb. Thú thực tôi chả thể dịch được mấy cái “phảy s” của các anh chị. Make your towel is gently in the wind? Make your towel has gently in the wind? Make your gently of towel in the wind? OMG! (Oh My God! – TM)
+ Small shop is unsteady a poetry. Xin thưa, “poetry” là uncountable noun. Trẻ con lớp 6 nó thấy anh chị đặt “a” trước poetry nó cười cho đấy. Mà poetry là “a collection of poems; poems in general” - là thơ phú nói chung chứ không phải một câu thơ. Hơn nữa, tiếng Việt có thể nói “Quán cóc liêu xiêu một câu thơ” chứ tiếng Anh nói “Small shop is unsteady a poetry” thì tôi thua. Thôi thua.
Thậm chí ngay sau đó, từ “tím mơ” các anh chị viết thành “occault” - tôi vất vả đoán rằng các anh chị định viết “occult” cũng cực kỳ dở.
+ We are remember night cold hands. Vâng, đến đây thì tôi có thể đoán ra được rồi. Một anh ngồi đọc lời Việt, một chị ngồi giở từ điển Việt Anh, chị nữa ngồi viết lại cho nó hợp vần. We-are-remember. Là cái gì vậy? night cold hands? OMFG!
+ Oh Thang Long, Victory is singning. singning là cái gì? Nếu là shining thì bác ca sĩ sao lại đọc thành “sìn – ninh”?
Lại có lỗi ngữ nghĩa, từ vựng, như:
+Hanoi ’s autumn makes my heart so upset. (Hà Nội mùa thu ôi xao xuyến trong lòng ta). Upset là xao xuyến? Xin thưa sai, hoàn toàn sai. Xao xuyến là gì? Là “Có những tình cảm rung động mạnh và kéo dài không dứt trong lòng”. Thế còn upset là gì? Là “unhappy or disappointed because of something unpleasant that has happened”, là “to be made worried, unhappy or angry”, là “afflicted with or marked by anxious uneasiness or trouble or grief”. Người Tây nghe câu này sẽ hiểu như thế nào? Mùa thu Hà Nội làm cho tôi “worried, unhappy or angry” à?
+ plunge into Cuu Long river. (Lắng trong nước sông Cửu Long). Plunge là lắng? Giời ạ! Lắng, nghĩa đen là chìm dần xuống đáy, nghĩa bóng ở đây là nhẹ nhàng thấm sâu, ngấm sâu, ghi dấu ấn khó phai. Còn plunge? “ To move or make somebody/something move suddenly forwards and/or downwards”, “to slope down steeply”, thậm chí là “to move up and down suddenly and violently”. Người Việt nghe “lắng trong nước sông Cửu Long” thấy cái hùng tráng của Hà Nội ngấm vào từng thớ thịt của mình bao nhiêu, thì người Tây nghe “plunge into Cuu Long river” sẽ thấy ... giật mình bấy nhiêu. Dịch nôm ra nó là “lao xuống dòng Cửu Long”, haiz.
+ The first cold of winter makes your towel's gently in the wind. (Cái rét đầu đông, khăn em bay hiu hiu gió lạnh). Thứ nhất, câu trên phải được hiểu là “trong cái rét đầu đông, gió lạnh hiu hiu làm khăn em bay” chứ không phải là “cái rét đầu đông làm khăn em bay” (cái rét làm khăn bay?) Thứ nữa, hài hước hơn, đành rằng khi tra từ điển Việt Anh, cái khăn nó dịch thành towel, nhưng xin thưa, towel nó là “a piece of cloth or paper used for drying things, especially your body ‒ a hand/bath towel, a kitchen towel (= a piece of paper from a roll that you use to clean up liquid, etc. in the kitchen)” ‒ Nó Là Cái Khăn Lau. Cái khăn quàng cổ của người ta là the scarf cơ, thưa các anh chị. Dịch như các anh chị người ta sẽ hiểu là Cái Rét Đầu Đông Làm Cái Giẻ Lau Của EmBay Bay . Vâng, bảo sao người ta không cười vào mũi anh chị.
– Thứ nhì, về ca sĩ. Tôi nói thẳng một câu, cách phát âm của anh chị nếu không có subtitle thì ta không hiểu đã đành mà Tây cũng đố bố con thằng nào hiểu được. Từ đầu đến cuối không khác gì một người chưa học tiếng Anh đọc tiếng Anh. Đừng đổ rằng hát thì nó phải khác nói, khác cũng đừng có khác quá đáng. Hãy nghe Mai Khôi, nghe Kim Jo Jo hát tiếng Anh đấy, có tệ như vậy đâu. Hay Mỹ Tâm cũng vậy.
Đằng này... ôi trời ôi... òn cổ ngư trym, ò stẹp lấu ly ri tờn. Tôi thề là tôi nghe thấy như vậy! Hay “vestige” được bác ca sĩ trìu mến biến thành “vét-tai” vậy.
Việc thiếu âm gió, thiếu “r”, thiếu các âm th, ch, sh thì như lá rụng mùa thu.
+ Oh Thang Long, Victory is singning. singning là cái gì? Nếu là shining thì bác ca sĩ sao lại đọc thành “sìn – ninh”?
Lại có lỗi ngữ nghĩa, từ vựng, như:
+
+ plunge into Cuu Long river. (Lắng trong nước sông Cửu Long). Plunge là lắng? Giời ạ! Lắng, nghĩa đen là chìm dần xuống đáy, nghĩa bóng ở đây là nhẹ nhàng thấm sâu, ngấm sâu, ghi dấu ấn khó phai. Còn plunge? “ To move or make somebody/something move suddenly forwards and/or downwards”, “to slope down steeply”, thậm chí là “to move up and down suddenly and violently”. Người Việt nghe “lắng trong nước sông Cửu Long” thấy cái hùng tráng của Hà Nội ngấm vào từng thớ thịt của mình bao nhiêu, thì người Tây nghe “plunge into Cuu Long river” sẽ thấy ... giật mình bấy nhiêu. Dịch nôm ra nó là “lao xuống dòng Cửu Long”, haiz.
+ The first cold of winter makes your towel's gently in the wind. (Cái rét đầu đông, khăn em bay hiu hiu gió lạnh). Thứ nhất, câu trên phải được hiểu là “trong cái rét đầu đông, gió lạnh hiu hiu làm khăn em bay” chứ không phải là “cái rét đầu đông làm khăn em bay” (cái rét làm khăn bay?) Thứ nữa, hài hước hơn, đành rằng khi tra từ điển Việt Anh, cái khăn nó dịch thành towel, nhưng xin thưa, towel nó là “a piece of cloth or paper used for drying things, especially your body ‒ a hand/bath towel, a kitchen towel (= a piece of paper from a roll that you use to clean up liquid, etc. in the kitchen)” ‒ Nó Là Cái Khăn Lau. Cái khăn quàng cổ của người ta là the scarf cơ, thưa các anh chị. Dịch như các anh chị người ta sẽ hiểu là Cái Rét Đầu Đông Làm Cái Giẻ Lau Của Em
– Thứ nhì, về ca sĩ. Tôi nói thẳng một câu, cách phát âm của anh chị nếu không có subtitle thì ta không hiểu đã đành mà Tây cũng đố bố con thằng nào hiểu được. Từ đầu đến cuối không khác gì một người chưa học tiếng Anh đọc tiếng Anh. Đừng đổ rằng hát thì nó phải khác nói, khác cũng đừng có khác quá đáng. Hãy nghe Mai Khôi, nghe Kim Jo Jo hát tiếng Anh đấy, có tệ như vậy đâu. Hay Mỹ Tâm cũng vậy.
Đằng này... ôi trời ôi... òn cổ ngư trym, ò stẹp lấu ly ri tờn. Tôi thề là tôi nghe thấy như vậy! Hay “vestige” được bác ca sĩ trìu mến biến thành “vét-tai” vậy.
Việc thiếu âm gió, thiếu “r”, thiếu các âm th, ch, sh thì như lá rụng mùa thu.
(Còn tiếp)
© DCVOnline
© DCVOnline
.
.
.
No comments:
Post a Comment