Monday, January 31, 2011

HOA KỲ KÊU GỌI LẬP CHÍNH PHỦ "HỢP Ý DÂN" Ở AI CẬP - BIỂU TÌNH SANG NGÀY THỨ BẢY (RFI - BBC)

Thanh Hà / Tú Anh   -  RFI
Thứ hai 31 Tháng Giêng 2011

Phong trào ni dy không gim cường đ ti Cairo. Bt chp lnh gii nghiêm, hàng ngàn người vn chiếm gi qung trường Gii Phóng sut đêm qua. Trong khi đó, Hoa Kỳ tăng thêm sc ép lên đng minh Ai Cp,  thúc gic Cairo chuyn giao quyn lc cho mt chính ph hp vi ý nguyn ca dân. 

Trên các h thng truyn hình M, ngoi trưởng Hillary Clinton s dng ngôn t cng rn hơn đi vi chế đ Cairo và đc bit đi vi Tng thng Hosni Mubarak so vi nhng ngày trước. Theo Washington, nhng thay đi nhân s trong chính ph chưa đ.

T Washington, thông tín viên Raphaël Reynes phân tích:

“ Sut hai ngày cui tun , chính quyn M đi dây trên trong cuc khng hong ti Ai Cp. Ngày 30/01/2011, Tng thng Obama đin đàm vi các nhà lãnh đo Th Nhĩ K, Israel, Anh Quc và rp Xêút. B trưởng Quc phòng Robert Gates và Tng tham mưu trưởng liên quân, đô đc Mc Mulen, cũng có nhiu cuc tho lun vi đng nhim Ai Cp.
Theo Nhà Trng, các cuc tho lun này nhm h tr cho mt tiến trình chuyn tiếp đến mt chính ph đáp ng khát vng ca nhân dân Ai Cp. Nhưng chính ph này vn do ông Mubarak, đng minh ca Hoa K t 30 năm qua, lãnh đo.
Cùng lúc đó, ngoi trưởng Hillary Clinton lên ging vi chính quyn Ai Cp. Trong các chương trình thi s truyn hình, bà Clinton nói rng t nay Hoa K ch đi mt cuc chuyn tiếp đúng nghĩa đ mang li cho nhân dân Ai Cp điu mà h mong đi và thiết lp mt nn dân ch tht s. Phi ban hành nhng bin pháp đu tiên cho phép t chc bu c t do và minh bch trong tương lai”. Ngoi trưởng M tuyên b thêm là Hoa K đòi hi Tng thng vn còn đang ti chc thc hin nhng gì cn thiết đ to thun li cho vic chuyn tiếp theo chiu hướng này.
Thông đip ca M không còn đóng khung trong ni dung kêu gi chng mc ca nhng ngày trước, nhưng cũng không đi quá xa. Th by va qua, Nhà Trng đã đ cp đến kh năng xét li vin tr quân s. Qua hôm sau, bà Clinton khng đnh là cho đến gi này không có chuyn đình ch s tin 1,3 t đô la vin tr hàng năm cho Ai Cp."
Israel thúc gic phương Tây ng h Mubarak
Trong mt li tuyên b chung, tng thng Pháp, th tướng Anh và th tướng Đc kêu gi Tng thng Mubarak tiến hành ci cách theo nguyn vng chính đáng ca nhân dân Ai Cp, bng mi giá tránh s dng vũ lc đàn áp thường dân.

Nhưng ti Trung Đông, biến đng Ai Cp làm Israel rt lo ngi. Th tướng Benjamin Netanyahu nhn đnh là sut 30 năm qua, hai nước sng trong hòa bình là nh tng thng Mubarak. Theo báo Haaretz và đài phát thanh quân đi, chính ph Israel hi cui tun qua đã gi mt thông đip mt đến Hoa K và Liên Hip Châu Âu, yêu cu các cường quc Tây phương hu thun chế đ Ai Cp trước làn sóng phn đi ca dân chúng. Chính ph Israel nhn mnh là hãy vì quyn li ca Tây phương và ca toàn Trung Đông” giúp cho chính quyn Ai Cp được vng vàng.
C th, Israel kêu gi Tây phương ngưng công khai phê phán tng thng Mubarak. Theo nhn đnh ca đài phát thanh quân đi Israel, ni dung ca thông đip mt là mt hình thc ch trích các chính ph M và Tây Âu đã gi khong cách vi chính quyn Ai Cp.
Được AFP đt câu hi , phát ngôn viên th tướng Israel cũng như B Ngoi giao không xác nhn, nhưng cũng không ph nhn tin này.

Tình hình ti ch

V tình hình ti ch : hôm nay, cuc ni dy đã bước sang ngày th by. Sáng nay chính quyn đã huy đng xe tăng đến bao vây qung trường Tahrir, biu tượng ca phong trào ni dy ti Ai Cp. Qung trường Tahrir là đa đim tp hp ca người biu tình. T ti hôm qua, bt chp lnh gii nghiêm được áp dng t 6 gi ti, gi đa phương, đã có rt đông người ti th đô Cairo t tp v đây. Sáng nay, ti ch có khong hơn mt ngàn người kiên trì đi đu vi các lc lượng an ninh và cnh sát.

Theo đc phái viên đài RFI, cnh sát Ai Cp dùng hàng rào km gai đ bao vây qung trường và kim soát người qua li. H cũng đã dùng các tng bêtông ln đ chn các con đường dn đến qung trường Tahrir. Trong nhng điu kin như trên, dân chúng Cairo khó có th sinh hot bình thường và nhiu người không đi làm hôm nay. Bên cnh các cuc xung đường, phe đi lp Ai Cp hôm nay còn kêu gi dân chúng tham gia tng đình công đ chun b cho cuc tun hành vào trưa mai (01/02/11), đánh du đúng mt tun l phong trào phn kháng Ai Cp b thng tay đàn áp, làm ít nht 125 người thit mng và hàng ngàn người b thương.

Sơ tán kiu dân

Trong lúc tình hình ti ch thêm căng thng, cng đng quc tế bt đu sơ tán kiu dân v nước : Chính ph Hoa K, Úc, Nht. . . đang chun b đưa máy bay sang đón hàng ngàn kiu dân v nước. Canada, rp Xêút, n Đ, Hy Lp, Th Nhĩ K, Irak thì đã tiến hành chiến dch sơ tán khi Cairo.
Riêng nước Pháp và Nga, trước mt mi ch có các tp đoàn hin din ti Ai Cp đưa nhân viên và thân nhân ca h hi hương. Tp đoàn du ha Loukoil ca Nga đã đưa 15 nhân viên qua Dubai lánh nn. Hãng khí đt Novatek cho biết đang chun b thuê hn mt chuyến bay đ đưa nhân viên v thng Matxcơva. V phía các doanh nghip Pháp, tp đoàn vin thông France Telecom, ngân hàng Crédit Agricole và nhà máy xi măng Lafarge cho biết đã sơ tán mt phn nhân s.
Các nhà máy ca tp đoàn xe hơi Nht Bn Nissan tm ngưng hot đng trong mt tun l k t ngày hôm qua. Hãng xe Toyota đã hy các cuc hp được d trù din ra ti Cairo, nhưng vn duy trì kế hoch sn xut hàng năm hơn 3000 chiếc xe vượt mi đa hình ti Ai Cp k t năm ti.
Cui cùng, v tác đng kinh tế : ngành du lch, ngun ngoi t chính ca Ai Cp, đang b thit hi nng n. Năm ngoái, 14,7 triu du khách đã tham quan Ai Cp. Riêng đi vi th trường du ha, t chc OPEP lo ngi khng hong Ai Cp gây tr ngi cho vic vn chuyn du ha ra th trường quc tế, đc bit là qua ng kênh Suez. Tuy nhiên, khi này cam kết sn sàng gia tăng mc cung cp, tránh gây thêm căng thng trên th trường vàng đen.
.
.
.
BBC
Cập nhật: 13:52 GMT - thứ hai, 31 tháng 1, 2011

Cảnh sát Ai Cập đã trở lại giữ vị trị trong một số nơi tại Cairo mà họ bỏ đi thứ Sáu tuần trước trong làn sóng biểu tình chống chính phủ. Bộ Nội vụ Ai Cập nói họ ra lệnh cho các nhân viên cảnh sát hợp tác với quân đội.

Tình hình hiện chưa rõ ràng, với cảnh trực thăng của quân đội bay trên bầu trời và người dân dưới mặt đất tiếp tục tụ họp, bất chấp lệnh giới nghiêm.
Có vẻ như người biểu tình muốn tăng sức ép lên chính quyền của Tổng thống Hosni Mubarak để ông phải từ chức nhưng cũng chưa rõ điều này có xảy đến hay không.
Hàng chục nghìn người vẫn tụ tập ở trung tâm thủ đô Cairo trong đợt biểu tình chống chính phủ đã sang đến ngày thứ bảy.
Họ cũng kêu gọi tổng đình công để tăng sức ép buộc Tổng thống Hosni Mubarak, 82 tuổi, phải ra đi.
Trước đó, phát biểu trước đám đông trên quảng trường Giải Phóng, nhân vật từng được giải Nobel Hòa bình, ông Mohamed ElBaradei kêu gọi người biểu tình kiên nhẫn và nói "thay đổi đang đến".
Ông ElBaradei được các nhóm đối lập yêu cầu đại diện điều đình với nhà chức trách về việc thành lập một chính phủ liên hiệp quốc gia.
Tuy nhiên, có vẻ như ông ElBaradei không thu hút được sự chú ý của toàn thể đám đông, trong có nhiều phe nhóm.
Hiện dư luận đang chú ý đến thái độ của quân đội.

'Con em nhân dân'

Trước đó, Tổng thống Hosni Mubarak đã gặp gỡ các chỉ huy quân đội trong chuyến thăm một doanh trại. Còn nhà văn Ai Cập, Ahdaf Soueif, thì tin rằng quân đội vẫn đứng về phía nhân dân.
Là người tham gia biểu tình, bà nói điều nhìn thấy trước mặt là "quân đội và người dân hợp tác và giữ quan hệ".
"Quân đội, những binh lính cũng là con em của nhân dân chúng tôi, và là một phần của xã hội Ai Cập."

Có vẻ người Mỹ đã khẩn cấp cảnh báo Tổng thống Mubarak không để xảy ra thêm các vụ giết người nữa nhưng chưa rõ liệu ông ta có thể tồn tại trước tiếng nói của phe đối lập trên đường phố hay không.
Chưa kể việc chuyển giao quyền lực nếu xảy ra thì cũng chưa rõ sẽ theo hình thức nào.
Ông Mubarak có vẻ còn cương quyết không chịu đào thoát như Tổng thống Ben Ali của Tunisia đã làm, và người Mỹ cũng không muốn thấy như thế.
Các khoảng trống quyền lực sẽ tạo ra các nguy hiểm rất lớn thực sự.
Từ quan điểm của Hoa Kỳ, kịch bản tốt nhất có thể diễn ra sẽ là một kết cục hòa bình cho các cuộc biểu tình, ông Mubarak nghỉ hưu trong khi một phần nào đó (ít nhất) của hệ thống quyền lực mà ông ta đã tạo ra, hy vọng sẽ giảm đi tệ tham nhũng.

Theo đánh giá của phóng viên kỳ cựu John Simpson được BBC cử đến thành phố Alexandria chứng kiến biểu tình tại Ai Cập thì đường phố nước này đang tăng sức ép lên ông Mubarak.
Tuy nhiên, theo John Simpson, hiện còn nhiều yếu tố khác nữa chưa đoán trước được, như thái độ của bản thân những người biểu tình.
Hoa Kỳ qua lời ngoại trưởng Hillary Clinton và sau đó là Tổng thống Barack Obama nói rằng tốt nhất là Ai Cập có cuộc chuyển giao quyền lực "trong trật tự".
Thế nhưng câu hỏi là liệu đường phố Cairo và các thành phố khác có muốn chỉ cho ông Mubarak ra và để lại một thể chế thân Phương Tây hay không.

Người biểu tình tại Jakarta, Indonesia ủng hộ dân chúng Ai Cập
.
.
.

No comments: