Tran Dong – DCVOnline lược dịch
07-12-2010
DCVOnline: Mời bạn đọc theo dõi bài phỏng vấn cựu Thứ trưởng Bộ Thương mại Lương Văn Tự, trưởng đoàn đàm phán của Việt Nam để được vào Tổ chức Mậu dịch Thế giới (WTO) trước đây và bà Phạm Chi Lan, một kinh tế gia thâm niên, nói về nền kinh tế Việt Nam bốn năm sau ngày gia nhập WTO.
Bài này được đăng trên VietnamNet Bridge phần tiếng Anh, DCVOnline xin lược dịch để giới thiệu cùng bạn đọc vì chưa tìm thấy bài phỏng vấn này đăng trên trang tiếng Việt của VietnamNet.
------------------------------
Bài này được đăng trên VietnamNet Bridge phần tiếng Anh, DCVOnline xin lược dịch để giới thiệu cùng bạn đọc vì chưa tìm thấy bài phỏng vấn này đăng trên trang tiếng Việt của VietnamNet.
------------------------------
Ý kiến của ông Lương Văn Tự và bà Phạm Chi Lan cũng có điểm tương đồng với những nhà kinh tế ngoại quốc khi cho rằng thiếu một chính sách kinh tế mang tính chiến lược của nhà nước và sự ưu tiên rót vốn cho doanh nghiệp nhà nước (thay vì ưu tiên cho mảng kinh tế tư nhân) là hai trong những yếu tố chính làm con hổ Việt Nam trở thành con mèo ngái ngủ, và nền kinh tế Việt Nam mất tính cạnh tranh, đang thua ngay trên sân chơi thị trường nội địa của mình!
Ông Lương Văn Tự: Bốn năm sau ngày Việt Nam gia nhập WTO, môi trường làm ăn ở Việt Nam đã thay đổi từ chỗ đóng cửa, qua chỗ mở một nữa và đến bây giờ là hoàn toàn rộng mở và hội nhập sâu đậm với thế giới. Môi trường luật pháp cũng tốt đẹp hơn.
Cám ơn sự hội nhập này, mà lối suy nghĩ về sự làm ăn đã chuyển từ dạng thụ động qua dạng chủ động, tập chú vào sự hiệu quả kinh tế. Nhiều thương mãi đã phát triển từ một lãnh vực sang nhiều lãnh vựa làm ăn, từ dạng gia đình sang dạng hợp doanh, từ dạng ngắn hạn, ăn sổi sang dạng có thể tồn tại lâu dài được.
Con số công ty gia tăng từ 100.000 trong năm 2006 lên tới 500.000 trong năm 2009. Nhiều người quản lý trẻ và giỏi xuất sắc đã xuất hiện trong giới thương trường.
Cám ơn sự hội nhập này, mà lối suy nghĩ về sự làm ăn đã chuyển từ dạng thụ động qua dạng chủ động, tập chú vào sự hiệu quả kinh tế. Nhiều thương mãi đã phát triển từ một lãnh vực sang nhiều lãnh vựa làm ăn, từ dạng gia đình sang dạng hợp doanh, từ dạng ngắn hạn, ăn sổi sang dạng có thể tồn tại lâu dài được.
Con số công ty gia tăng từ 100.000 trong năm 2006 lên tới 500.000 trong năm 2009. Nhiều người quản lý trẻ và giỏi xuất sắc đã xuất hiện trong giới thương trường.
Tuy nhiên, nhiều thương mãi thiếu sự nghiên cứu thích hợp về thị trường và lãnh vực làm ăn, và không làm ăn một cách nghiệp vụ. Có sự thiếu hụt người quản lý với phẩm chất cao. Nền công nghiệp hỗ trợ phát triển chậm chạp do thiếu đầu tư. Sự phát triển cơ sở không tiến nhanh đủ để thích ứng với tiêu chuẩn thế giới.
Bà Phạm Chi Lan: Sau khi gia nhập WTO, ViệtNam đã theo những luật lệ chung và biết rằng những gì Việt Nam có lợi từ đó, cũng như những gì Việt Nam sẽ mất mát trên sân chơi của WTO.
Trước đây, nhiều chuyên gia nói rằng Việt Nam sẽ là con hổ của thế giới trong 15-20 năm và vào thời điểm đó, họ cho rằng Việt Nam sẽ là một con hổ Á châu nhưng giờ đây họ xem chúng ta như một con mèo đang ngái ngủ.
Khi gia nhập WTO, nhiều người nói rằng hàng hoá của chúng ta ở chỗ nào, thì biên giới của chúng ta ở đó. Rõ ràng ViệtNam là người thua cuộc ngay chính trong thị trường nội địa của mình. Theo một thống kê, tới 95 phần trăm hàng hoá bán ở tỉnh Trà Vinh thuộc miền Nam Việt Nam là sản phẩm của Tàu. Nếu chúng ta hội nhập hơn nữa vào WTO, hàng Việt Nam sẽ đi đâu? Đây là một sự thách đố lớn lao cho cả nước.
Nếu chúng ta không có chính sách tốt, thì trong thập niên tới, thương mãi ViệtNam sẽ không cạnh tranh được với các đối thủ.
Sau khi vào WTO, chúng ta đã theo đuổi một mẫu mực phát triển sai lầm, mẫu mực này chỉ tập chú vào sự phát triển với tốc độ và số lượng để tự tin tưởng là Việt Nam luôn luôn đứng hạng nhì ở Á châu về mặt tăng trưởng, chỉ sau Trung Quốc. Tuy nhiên, một phần trăm phát triển của ViệtNam thì lại nhỏ hơn nhiều so với một phần trăm phát triển của các nước khác.
Bà Phạm Chi Lan: Sau khi gia nhập WTO, Việt
Trước đây, nhiều chuyên gia nói rằng Việt Nam sẽ là con hổ của thế giới trong 15-20 năm và vào thời điểm đó, họ cho rằng Việt Nam sẽ là một con hổ Á châu nhưng giờ đây họ xem chúng ta như một con mèo đang ngái ngủ.
Khi gia nhập WTO, nhiều người nói rằng hàng hoá của chúng ta ở chỗ nào, thì biên giới của chúng ta ở đó. Rõ ràng Việt
Nếu chúng ta không có chính sách tốt, thì trong thập niên tới, thương mãi Việt
Sau khi vào WTO, chúng ta đã theo đuổi một mẫu mực phát triển sai lầm, mẫu mực này chỉ tập chú vào sự phát triển với tốc độ và số lượng để tự tin tưởng là Việt Nam luôn luôn đứng hạng nhì ở Á châu về mặt tăng trưởng, chỉ sau Trung Quốc. Tuy nhiên, một phần trăm phát triển của Việt
Trả lời câu hỏi, thành viên của WTO sẽ là một động cơ thúc đẩy để gây nên những thay đổi trong luật lệ chơi, đặc biệt là cơ sở và chính sách ở Việt Nam . Sau bốn năm qua, Việt Nam đã tự thay đổi như thế nào để thích hợp với luật lệ chơi của thế giới?
Ông Lương Văn Tự nói rằng hiệu quả của sự hội nhập tùy thuộc vào nhiều yếu tố. Chính sách nhà nước và khả năng của các công ty là hai yếu tố quan trọng. Một số nước đã trở nên cọp và rồng nhờ vào những chính sách kinh tế vĩ mô và thương mãi và khả năng sản xuất của ngành thương mãi. ViệtNam không thể theo luật chơi của thế giới vì Việt Nam thiếu hẳn những yếu tố này.
Bà Phạm Chi Lan nói rằng xự thay đổi kinh tế của ViệtNam không đủ để giúp nền kinh tế cất cánh. Cơ sở là chướng ngại cho sự phát triển và hội nhập sâu xa hơn. Chúng ta cần một chiến lược đổi mới mới mẽ hơn, để xây một hệ thống cơ sở tân thời và để cải thiện luật, chính sách, ban ngành nhà nước và nhân sự.
Ông Lương Văn Tự nói rằng hiệu quả của sự hội nhập tùy thuộc vào nhiều yếu tố. Chính sách nhà nước và khả năng của các công ty là hai yếu tố quan trọng. Một số nước đã trở nên cọp và rồng nhờ vào những chính sách kinh tế vĩ mô và thương mãi và khả năng sản xuất của ngành thương mãi. Việt
Bà Phạm Chi Lan nói rằng xự thay đổi kinh tế của Việt
Việt Nam không thể thay đổi vị thế của mình trong vùng nếu khoảng cách giữa chính sách tài chánh và chính sách kinh tế không thu hẹp lại. Sự điều hành nhà nước phải được cải thiện để phát triển những vùng kinh tế tự do, cải tiến những tập đoàn kinh tế lớn và cải thiện cơ chế đối thoại.
Ông Lương Văn Tự: Thương mãi thế giới dùng luật để làm ăn trong lúc ViệtNam cho điều quan trọng trong chuyện làm ăn nằm ở chỗ quen biết nhau, gọi là quan hệ thương mãi. Sự minh bạch và tuân theo luật lệ với tiêu chuẩn thế giới là điểm yếu của thương mãi Việt Nam và điều này làm cản trở họ không gia nhập trò chơi hay cạnh tranh với đối tác thế giới được.
Chúng ta là một nước nghèo nhưng vẫn muốn hưởng những thành quả của hệ thống xã hội. Trong lúc các nước nghèo phải làm việc trong hai ngày thứ Bảy và Chủ Nhật, chúng ta lại nghỉ làm chiều thứ Sáu như thế thì làm sao chúng ta có thể trở thành một nước giàu được.
Chúng ta đã gia nhập trò chơi toàn cầu và chúng ta phải tự cải thiện. Thuơng mãi chúng ta mạnh chừng nào, thì chúng ta hội nhập vào thế giới càng dễ dàng chừng đó.
Thương mãi phải thay đổi lề lối suy nghĩ và không dựa vào sự trợ giúp của nhà nước.
Bà Phạm Chi Lan: Thương mãi ViệtNam vẫn chú ý đến lợi ích ngắn hạn. Chính sách thay đổi luôn. Tính cạnh tranh trong thương mãi Việt Nam rất thấp. Khi họ đi vào thị trường thế giới, sự gắn bó và nối kết giữa các thương mãi Việt Nam yếu kém.
Một trong những lý do đằng sau những vấn đề này là chính sách và sự yếu ớt của các hiệp hội thương mãi. Mỗi một ngành thương mãi phải xem xét lại mình, điều chỉnh chiến lược, tập chú vào thị trường trong nước và cải thiện tính cạnh tranh.
Ông Lương Văn Tự: Thương mãi thế giới dùng luật để làm ăn trong lúc Việt
Chúng ta là một nước nghèo nhưng vẫn muốn hưởng những thành quả của hệ thống xã hội. Trong lúc các nước nghèo phải làm việc trong hai ngày thứ Bảy và Chủ Nhật, chúng ta lại nghỉ làm chiều thứ Sáu như thế thì làm sao chúng ta có thể trở thành một nước giàu được.
Chúng ta đã gia nhập trò chơi toàn cầu và chúng ta phải tự cải thiện. Thuơng mãi chúng ta mạnh chừng nào, thì chúng ta hội nhập vào thế giới càng dễ dàng chừng đó.
Thương mãi phải thay đổi lề lối suy nghĩ và không dựa vào sự trợ giúp của nhà nước.
Bà Phạm Chi Lan: Thương mãi Việt
Một trong những lý do đằng sau những vấn đề này là chính sách và sự yếu ớt của các hiệp hội thương mãi. Mỗi một ngành thương mãi phải xem xét lại mình, điều chỉnh chiến lược, tập chú vào thị trường trong nước và cải thiện tính cạnh tranh.
Việt Nam gia nhập WTO bốn năm trước nhưng nhiều nước vẫn không công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường và họ nói rõ là Việt Nam vẫn thiên vị đối với doanh nghiệp do nhà nước làm chủ.
Ông Lương Văn Tự nói rằng nền kinh tế thị trường giống như một trò chơi chính trị và những tiêu chuẩn để thừa nhận một nền kinh tế thị trường thay đổi tùy theo từng nước.
Bà Phạm Chi Lan: WTO không có tiêu chuẩn để định nghĩa những gì cấu thành nền kinh tế thị trường nhưng ViệtNam cần chú ý đến những tiêu chuẩn được thành lập bởi Hoa Kỳ và cộng đồng châu Âu.
Một số nước nói rằng chúng ta không có một nền kinh tế thị trường bởi vì sự bảo vệ của nhà nước đối với các doanh nghiệp do nhà nước làm chủ.
Thế giới không quan tâm đến việc bao nhiêu doanh nghiệp do nhà nước làm chủ nhưng ở chỗ là nhà nước đối xử với những doanh nghiệp này như thế nào.
Những thiên vị, đặc ân, ưu tiên dành cho doanh nghiệp do nhà nước làm chủ làm xấu đi cả doanh nghiệp nhà nước lẫn tư nhân. Chắc chắn, mảng kinh tế tư nhân đang ở trong thế bất lợi đối với mảng nhà nước. Những sự đối xử thiên vị cũng không tốt cho doanh nghiệp nhà nước. Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy ViệtNam (Vinashin) là một bằng chứng hiển nhiên cho thấy việc dễ dàng sử dụng vốn và nguồn tài nguyên đã đưa Vinashin đi về đâu.
Đôi khi, với quá nhiều nguồn tài nguyên, các doanh nghiệp nhà nước sẽ mất tính cạnh tranh.
© DCVOnline
Bà Phạm Chi Lan: WTO không có tiêu chuẩn để định nghĩa những gì cấu thành nền kinh tế thị trường nhưng Việt
Một số nước nói rằng chúng ta không có một nền kinh tế thị trường bởi vì sự bảo vệ của nhà nước đối với các doanh nghiệp do nhà nước làm chủ.
Thế giới không quan tâm đến việc bao nhiêu doanh nghiệp do nhà nước làm chủ nhưng ở chỗ là nhà nước đối xử với những doanh nghiệp này như thế nào.
Những thiên vị, đặc ân, ưu tiên dành cho doanh nghiệp do nhà nước làm chủ làm xấu đi cả doanh nghiệp nhà nước lẫn tư nhân. Chắc chắn, mảng kinh tế tư nhân đang ở trong thế bất lợi đối với mảng nhà nước. Những sự đối xử thiên vị cũng không tốt cho doanh nghiệp nhà nước. Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt
Đôi khi, với quá nhiều nguồn tài nguyên, các doanh nghiệp nhà nước sẽ mất tính cạnh tranh.
© DCVOnline
Nguồn: (1) Vietnam: From an Asian tiger to a hibernated cat. VietnamNet Bridge , by Tran Dong, 5 December 2020
------------------------------
Nhận xét :
2010-12-06 23:40:23http://minhduc7.blogspot.com/
Minh Duc
Giữa 2 người thì bà Phạm Chi Lan trả lời rõ ràng, rành mạch và cụ thể hơn ông Lương Văn Tự. Có nghĩa là bà Phạm Chi Lan hiểu rõ tình hình và hiểu rõ các vấn đề hơn.
Giữa 2 người thì bà Phạm Chi Lan trả lời rõ ràng, rành mạch và cụ thể hơn ông Lương Văn Tự. Có nghĩa là bà Phạm Chi Lan hiểu rõ tình hình và hiểu rõ các vấn đề hơn.
.
.
.
No comments:
Post a Comment