Mẹ Nấm
30-12-2010
DCVOnline: Ít nhất là từ cuối tuần qua, tại Việt Nam đã có dấu hiệu ngăn chặn facebook ở các nhà cung cấp dịch vụ Internet như VNTP, FPT, Viettel...
Rất nhiều blogger sử dụng facebook từ Việt Nam sau khi phải cố gắng để “len lỏi” vào được blog của mình đã lên tiếng phản ảnh tình trạng ngăn chặn gắt gao này của các nhà cung cấp dịch vụ.
Bài viết dưới đây của Mẹ Nấm phản ảnh tình trạng trên, đồng thời cũng cho thấy hành động ngăn chặn khách hàng truy cập vào trang facebook của các nhà cung cấp dịch vụ Internet là phạm pháp.
Rất nhiều blogger sử dụng facebook từ Việt Nam sau khi phải cố gắng để “len lỏi” vào được blog của mình đã lên tiếng phản ảnh tình trạng ngăn chặn gắt gao này của các nhà cung cấp dịch vụ.
Bài viết dưới đây của Mẹ Nấm phản ảnh tình trạng trên, đồng thời cũng cho thấy hành động ngăn chặn khách hàng truy cập vào trang facebook của các nhà cung cấp dịch vụ Internet là phạm pháp.
-----------------------
Hẳn sẽ thấy thiêu thiếu và trống vắng khi việc truy cập vào mạng Facebook gặp khá nhiều khó khăn ở thời điểm này.
Đổi DNS, không ăn thua với những ai sử dụng dịch vụ truy nhập Internet tốc độ cao của VNPT, tại thời điểm này.
Một số chương trình vượt tường lửa khác như Tor, Ultrasurf, Free gate cũng ít phát huy được tác dụng.
Vì chưa có điều kiện kiểm chứng với nhiều bạn bè sử dụng nhiều dịch vụ Internet khác nhau, nên tôi chỉ đưa bằng chứng cụ thể là từ cá nhân mình - hiện đang sử dụng dịch vụ của nhà cung cấp VNPT.
Tôi cũng đã từng nói, càng chặn thì càng có nhiều cách vượt, và cứ tiếp tục ngăn chặn thế này thì chẳng bao lâu Việt Nam sẽ là đất nước có nhiều vận động viên “vượt tường lửa” nhất thế giới.
Hãy nhìn vào con số người sử dụng dịch vụ của Facebook, bạn sẽ thấy đó thực sự là một xã hội online, với đầy đủ các thành phần. Vậy tại sao Facebook lại bị ngăn cấm ở ViệtNam ?
Câu trả lời, tôi xin nhường lại cho tất cả mọi người đã cùng tham gia kết nối vào Facebook, bởi chỉ có bạn mới tìm ra được câu trả lời chính xác nhất cho bản thân mình.
Chặn Facebook không còn là vấn đề đơn giản như đặt một bức tường lửa trước những trang web chứa thông tin “không lành mạnh”, “không an toàn” đối với sự tồn tại của thể chế chính trị độc đảng tại ViệtNam nữa.
Đó là hành động tách rời xã hội ViệtNam với dòng chảy thông tin của thế giới.
Dẫu biết là có người chặn, thì nhà nhà và người người cũng sẽ tiếp tục vượt tường lửa để chạm tay vào thứ tự do mà mình cần, mình muốn.
Tuy nhiên, tôi nghĩ, chúng ta có quyền đòi hỏi mình phải được phục vụ một cách tử tế và đàng hoàng với những gì mình phải trả.
- Căn cứ Pháp lệnh Bưu chính và Viễn thông công bố ngày 25 tháng 05 năm 2002 :
Điều 5. Chính sách của Nhà nước về bưu chính, viễn thông
4. Tôn trọng, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động bưu chính, viễn thông.
5. Tạo điều kiện ứng dụng và thúc đẩy phát triển công nghệ và công nghiệp bưu chính, viễn thông.
6. Mở rộng hợp tác quốc tế về bưu chính, viễn thông trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền, bình đẳng, cùng có lợi, phù hợp với pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập.
Điều 8. Quyền và trách nhiệm của tổ chức, cá nhân trong việc sử dụng dịch vụ bưu chính, dịch vụ chuyển phát thư, dịch vụ viễn thông
1. Tổ chức, cá nhân có quyền sử dụng các dịch vụ bưu chính, dịch vụ chuyển phát thư, dịch vụ viễn thông và phải chịu trách nhiệm về nội dung thông tin, bưu phẩm, bưu kiện, vật phẩm, hàng hoá của mình theo quy định của pháp luật.
2. Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bưu chính, dịch vụ chuyển phát thư, dịch vụ viễn thông có trách nhiệm bảo đảm chất lượng dịch vụ và thực hiện đúng các quy định về giá cước dịch vụ do mình cung cấp cho người sử dụng theo quy định của pháp luật; có quyền từ chối cung cấp dịch vụ nếu tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật khi sử dụng dịch vụ và phải chịu trách nhiệm về việc từ chối của mình.
Căn cứ Nghị định 55/2001/NĐ-CP ngày 23/08/2001 về việc quản lý cung cấp và sử dụng dịch vụ Internet:
NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ
Về quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ Internet
Chương I
Những quy định chung
Điều 1.
1. Nghị định này điều chỉnh việc quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ Internet tại ViệtNam . Mọi tổ chức, cá nhân trong nước; tổ chức, cá nhân nước ngoài hoạt động trong lĩnh vực Internet tại Việt Nam đều phải tuân theo Nghị định này.
2. Trong trường hợp các điều ước quốc tế liên quan đến Internet mà ViệtNam ký kết hoặc tham gia có quy định khác với Nghị định này thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế.
Điều 2.
1. Internet là một hệ thống thông tin được kết nối với nhau bởi giao thức truyền thông Internet (IP) và sử dụng một hệ thống địa chỉ thống nhất trên phạm vi toàn cầu để cung cấp các dịch vụ và ứng dụng khác nhau cho người sử dụng.
2. Ở ViệtNam , Internet là một bộ phận quan trọng thuộc cơ sở hạ tầng thông tin quốc gia, được bảo vệ theo pháp luật Việt Nam , không ai được xâm phạm. Bảo đảm an toàn, an ninh cho các hệ thống thiết bị và thông tin trên Internet là trách nhiệm của các cơ quan nhà nước, mọi tổ chức và cá nhân.
Điều 9. Không ai được ngăn cản quyền sử dụng hợp pháp các dịch vụ Internet. Đơn vị, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet có quyền từ chối cung cấp dịch vụ, nếu tổ chức, cá nhân sử dụng dịch vụ vi phạm pháp luật về Internet.
Cho đến tận bây giờ, chưa thấy người phát ngôn của Bộ ngoại giao Việt Nam hay bất kỳ cá nhân có trách nhiệm nào cho rằng trang mạng Facebook có liên quan hay phải chịu trách nhiệm đến việc Lợi dụng Internet để chống lại nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; gây rối loạn an ninh, trật tự; vi phạm đạo đức, thuần phong, mỹ tục và các vi phạm pháp luật khác. ( Điều 11 Nghị định 55/2001/NĐ-CP)
Vậy tại sao mình không đòi quyền log in vào Facebook một cách chính đáng như hàng triệu triệu Facebookers khác nhỉ?
Phụ chú:VƯỢT RÀO VÀO FACEBOOK:
Tạm thời, với dịch vụ VNPT, mình vô trang http://www.hotspotshield.com/ , nhấn vào nút DOWNLOAD The Latest Version trên cùng ngay góc tay phải để tải chương trình về.
Đợi Install xong, nhấn kích hoạt Hotspot, nếu thấy biểu tượng ngay góc phải màn hình có màu xanh lá cây là bạn đã thành công trong việc vượt rào để vào Facebook.
- Hoặc bạn có thể truy cập Facebook từ trang này : http://www.lisp4.facebook.com/
Đổi DNS, không ăn thua với những ai sử dụng dịch vụ truy nhập Internet tốc độ cao của VNPT, tại thời điểm này.
Một số chương trình vượt tường lửa khác như Tor, Ultrasurf, Free gate cũng ít phát huy được tác dụng.
Vì chưa có điều kiện kiểm chứng với nhiều bạn bè sử dụng nhiều dịch vụ Internet khác nhau, nên tôi chỉ đưa bằng chứng cụ thể là từ cá nhân mình - hiện đang sử dụng dịch vụ của nhà cung cấp VNPT.
Tôi cũng đã từng nói, càng chặn thì càng có nhiều cách vượt, và cứ tiếp tục ngăn chặn thế này thì chẳng bao lâu Việt Nam sẽ là đất nước có nhiều vận động viên “vượt tường lửa” nhất thế giới.
Hãy nhìn vào con số người sử dụng dịch vụ của Facebook, bạn sẽ thấy đó thực sự là một xã hội online, với đầy đủ các thành phần. Vậy tại sao Facebook lại bị ngăn cấm ở Việt
Câu trả lời, tôi xin nhường lại cho tất cả mọi người đã cùng tham gia kết nối vào Facebook, bởi chỉ có bạn mới tìm ra được câu trả lời chính xác nhất cho bản thân mình.
Chặn Facebook không còn là vấn đề đơn giản như đặt một bức tường lửa trước những trang web chứa thông tin “không lành mạnh”, “không an toàn” đối với sự tồn tại của thể chế chính trị độc đảng tại Việt
Đó là hành động tách rời xã hội Việt
Dẫu biết là có người chặn, thì nhà nhà và người người cũng sẽ tiếp tục vượt tường lửa để chạm tay vào thứ tự do mà mình cần, mình muốn.
Tuy nhiên, tôi nghĩ, chúng ta có quyền đòi hỏi mình phải được phục vụ một cách tử tế và đàng hoàng với những gì mình phải trả.
- Căn cứ Pháp lệnh Bưu chính và Viễn thông công bố ngày 25 tháng 05 năm 2002 :
Điều 5. Chính sách của Nhà nước về bưu chính, viễn thông
4. Tôn trọng, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động bưu chính, viễn thông.
5. Tạo điều kiện ứng dụng và thúc đẩy phát triển công nghệ và công nghiệp bưu chính, viễn thông.
6. Mở rộng hợp tác quốc tế về bưu chính, viễn thông trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền, bình đẳng, cùng có lợi, phù hợp với pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập.
Điều 8. Quyền và trách nhiệm của tổ chức, cá nhân trong việc sử dụng dịch vụ bưu chính, dịch vụ chuyển phát thư, dịch vụ viễn thông
1. Tổ chức, cá nhân có quyền sử dụng các dịch vụ bưu chính, dịch vụ chuyển phát thư, dịch vụ viễn thông và phải chịu trách nhiệm về nội dung thông tin, bưu phẩm, bưu kiện, vật phẩm, hàng hoá của mình theo quy định của pháp luật.
2. Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bưu chính, dịch vụ chuyển phát thư, dịch vụ viễn thông có trách nhiệm bảo đảm chất lượng dịch vụ và thực hiện đúng các quy định về giá cước dịch vụ do mình cung cấp cho người sử dụng theo quy định của pháp luật; có quyền từ chối cung cấp dịch vụ nếu tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật khi sử dụng dịch vụ và phải chịu trách nhiệm về việc từ chối của mình.
Căn cứ Nghị định 55/2001/NĐ-CP ngày 23/08/2001 về việc quản lý cung cấp và sử dụng dịch vụ Internet:
NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ
Về quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ Internet
Chương I
Những quy định chung
Điều 1.
1. Nghị định này điều chỉnh việc quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ Internet tại Việt
2. Trong trường hợp các điều ước quốc tế liên quan đến Internet mà Việt
Điều 2.
1. Internet là một hệ thống thông tin được kết nối với nhau bởi giao thức truyền thông Internet (IP) và sử dụng một hệ thống địa chỉ thống nhất trên phạm vi toàn cầu để cung cấp các dịch vụ và ứng dụng khác nhau cho người sử dụng.
2. Ở Việt
Điều 9. Không ai được ngăn cản quyền sử dụng hợp pháp các dịch vụ Internet. Đơn vị, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet có quyền từ chối cung cấp dịch vụ, nếu tổ chức, cá nhân sử dụng dịch vụ vi phạm pháp luật về Internet.
Cho đến tận bây giờ, chưa thấy người phát ngôn của Bộ ngoại giao Việt Nam hay bất kỳ cá nhân có trách nhiệm nào cho rằng trang mạng Facebook có liên quan hay phải chịu trách nhiệm đến việc Lợi dụng Internet để chống lại nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; gây rối loạn an ninh, trật tự; vi phạm đạo đức, thuần phong, mỹ tục và các vi phạm pháp luật khác. ( Điều 11 Nghị định 55/2001/NĐ-CP)
Vậy tại sao mình không đòi quyền log in vào Facebook một cách chính đáng như hàng triệu triệu Facebookers khác nhỉ?
Phụ chú:VƯỢT RÀO VÀO FACEBOOK:
Tạm thời, với dịch vụ VNPT, mình vô trang http://www.hotspotshield.com/ , nhấn vào nút DOWNLOAD The Latest Version trên cùng ngay góc tay phải để tải chương trình về.
Đợi Install xong, nhấn kích hoạt Hotspot, nếu thấy biểu tượng ngay góc phải màn hình có màu xanh lá cây là bạn đã thành công trong việc vượt rào để vào Facebook.
- Hoặc bạn có thể truy cập Facebook từ trang này : http://www.lisp4.facebook.com/
- Chuyên nghiệp hơn bạn có thể sử dụng cách sau :
* Bước 1: Các bạn nhấn vào nút START => All Programs => Accessories => nhìn thấy NOTEPAD thì nhấn chuột phải (chú ý là chuột phải nha) rồi chọn Run As Administrator => Yes đồng ý. Sau đó sẽ hiện ra bảng Notepad mới trống trơn.
* Bước 2: Từ File Notepad mới đó, nhìn lên góc trái, chọn FILE => OPEN => phần File name thì copy dòng này vào:
C:WINDOWSsystem32driversetchosts
* Bước 3: Sau khi copy sẽ hiện ra 1 file notepad có nhiều chữ, bạn chỉ việc copy các dòng dưới đây paste xuống dưới cuối cùng là xong. Sau khi copy xong nhớ SAVE.
153.16.15.71 www.facebook.com
153.16.15.71 www.logins.facebook.com
153.16.15.71 facebook.com
153.16.15.71 logins.facebook.com
153.16.15.71 apps.facebook.com
153.16.15.71 upload.facebook.com
* Bước 1: Các bạn nhấn vào nút START => All Programs => Accessories => nhìn thấy NOTEPAD thì nhấn chuột phải (chú ý là chuột phải nha) rồi chọn Run As Administrator => Yes đồng ý. Sau đó sẽ hiện ra bảng Notepad mới trống trơn.
* Bước 2: Từ File Notepad mới đó, nhìn lên góc trái, chọn FILE => OPEN => phần File name thì copy dòng này vào:
C:WINDOWSsystem32driversetchosts
* Bước 3: Sau khi copy sẽ hiện ra 1 file notepad có nhiều chữ, bạn chỉ việc copy các dòng dưới đây paste xuống dưới cuối cùng là xong. Sau khi copy xong nhớ SAVE.
153.16.15.71 www.facebook.com
153.16.15.71 www.logins.facebook.com
153.16.15.71 facebook.com
153.16.15.71 logins.facebook.com
153.16.15.71 apps.facebook.com
153.16.15.71 upload.facebook.com
Bài do tác giả gửi. DCVOnline biên tập và minh hoạ.
.
.
.
Đọc thêm :
.
.
.
No comments:
Post a Comment