Monday, December 13, 2010

NĂM 2010 BIỂN ĐÔNG DẬY SÓNG VÌ THÁI ĐỘ HUNG HĂNG CỦA TRUNG QUỐC (RFI)

Trọng Nghĩa  -  RFI
Thứ hai 13 Tháng Mười Hai 2010

Vào dịp cui năm 2010 sp kết thúc này, h sơ Bin Đông đã bt nóng bng sau khi nhiệt đ có th nói là đã đt đnh đim vào khong tháng 7, tháng 8 va qua. Nguyên nhân tạo ra căng thng là các hành đng ca Trung Quc đã phô trương manh mẽ hơn tham vng ch quyn ti Bin Đông : liên tiếp tp trn th uy và nâng vùng biển Đông lên hàng “li ích ct lõi”, tiếp tc dùng võ lc áp đt chủ quyn, vi Vit Nam là đối tượng thúc ép ch cht vì b coi là cn lc đáng kể nht . Hành đng ca Trung Quc đã khiến Vit Nam thúc đy mnh m hơn tiến trình quốc tế hóa vn đ Bin Đông trong lúc Hoa Kỳ càng lúc càng xác đnh quyết tâm nhập cuc.

Trong bài tham luận đc ti hội ngh khoa hc v Bin Đông ln th hai tổ chức Thành ph H Chí Minh tháng 11 va qua, giáo sư Carl Thayer, chuyên gia về Vit Nam thuc Hc vin Quc phòng Úc đã phân tích k các din biến đã khiến cho tình hình Biển Đông b khuy đng. Một trong nhng yếu t được giáo sư Thayer nêu bật chính là nhng cuc thao din quân s ca Hi quân Trung Quc đã dẫn đến phn ng ca Hoa Kỳ.

Sau khi chính thức tiết l đòi hi ch quyn ca mình thông qua tm bn đồ gồm 9 đường gián đon, được gi nôm na là đường lưỡi bò, bao trùm gn như toàn bộ vùng Bin Đông vào gia năm 2009, ngay t đu năm 2010, Hi quân Trung Quc đã bất đu phô trương cơ bp vi mt lot nhng cuc tp trn rm r, trên các vùng biển chung quanh, đc bit là Bin Đông, qua đó cho thy kh năng vươn ti những nơi rt xa xôi tn phía Nam.

Thoạt đu là cuc tp trn vào tháng 4, huy đng c ba hm đi ca Trung Quc là Bắc Hi, Đông Hi và Nam Hi. Điu khiến gii quan sát chú ý là quy mô rng lớn ca đa bàn din tp. Trong cuc tp trn này, tàu chiến ca Trung Quc đã vượt qua rng đo Okinawa, thông qua kênh đào Bashi, thc hin các bài tp bn đạn tht phía bc Philippines, trước khi bc xung vùng eo bin Malacca.

Chuyên gia phân tích hải quân Gary Li, được giáo sư Carl Thayer trích dẫn đã ghi nhận : « Cuc tp trn này chng t rng Hi quân Trung Quc bt đu đt được mt tính linh hot cao hơn trước trong vic trin khai lc lượng đng thi trên mặt bin, dưới mt nước và trên không. H cũng t tin hơn trước khi di chuyển lc lượng trên một khong cách xa hơn nhm bo v các đòi hi lãnh thổ của h ti Bin Đông. »
Điều đáng chú ý v cuc tp trn tháng 4 đó là các đơn v thuc hai hm đi Bắc Hi và Đông Hi đã được điu đng xung khu vc phía Nam, nơi t trước đến nay là địa bàn hot đng ca riêng hm đi Nam Hi. Điu đó có nghĩa là Hi quân Trung Quốc đã d phòng kh năng là khi cn thiết có th rút hai hm đi phía Bắc và phía Đông xung tăng cường cho phía Nam.  Còn hm đi Nam Hi ca Trung Quốc hin đang được hin đi hóa vi vic ln đu tiên mt tàu ngm ht nhân loại Jin và tàu đ b được trin khai đến căn c Hi quân trên đo Hi Nam. Trung Quốc d kiến s trin khai thêm tàu ngm ht nhân đến nơi này, vn đã là căn cứ cho các tàu chiến và tàu ngm tàu ngm thông thường.

Đến cui tháng 7, mt cuc tp trn hi quân rm r nht t trước đến nay đã lại được tiến hành Bin Đông, và mt ln na kết hp c ba hm đi Bc, Đông và Nam Hải, vi hàng chc tàu chiến thuc loi hin đi nht ca Hi quân Trung Quốc.

Gần đây nhất, vào đầu tháng 11, đến lượt Thy quân lc chiến Trung Quc tp trận trong vùng bin Đông, vi 100 chiến hm, tàu ngm và máy bay, cùng vi 1.800 binh lính. Như đ phô trương thêm thanh thế, vào tháng 8, mt chiếc tàu lặn ca Trung Quc đã cm mt lá c ca nước này xung đáy Bin Đông đ chng minh chủ quyn.

Về các đng thái quân s ca Trung Quc, giáo sư Thayer nhn đnh : « Các cuộc tp trn nhm chng t rng Trung Quc hin đã có kh năng trin khai lc lượng vượt qua rng đo th nht đ đến chui đảo th hai. Thông đip gi đi rt rõ ràng : Trung Quốc đã có năng lc trin khai mt lc lượng hi quân hùng hu trong một thi gian dài trong vùng qun đo Trường Sa và sâu xung phía nam ».

Sức ép đi vi Vit Nam : ngư dân và lnh cm đánh cá
Song song với vic tp trn th uy, Trung Quc đã làm cho tình hình Bin Đông căng thẳng bng nhng hành đng cũng rn thô bo nhm khng đnh ch quyn ca họ, đc bit là nhm vào ngư dân Vit Nam. Ngay t năm ngoái 2009, báo chí Vit Nam đã ghi nhận vic Trung Quốc bt gi hoc tch thu 30 chiếc tàu đánh cá Vit Nam cùng với 433 ngư dân. Các hành đng này tiếp din, thm chí gia tăng trong năm nay, nhất là ti vùng qun đo Hoàng Sa, nơi đã b Trung Quc chiếm gi từ năm 1974 đến nay.

Điểm qua báo chí Vit Nam, riêng trong 3 tháng đu năm nay, đã có 30 v tàu đánh cá Việt Nam b Trung Quc bt gi cùng vi hơn 200 ngư dân. Nghiêm trng nhất là trường hp 107 người Vit Nam thuc tnh Qung Ngãi b giam gi trong vòng hai tháng. Một bn tin khác nêu lên con số hôn 30 tàu thuyn đánh cá Vit Nam bị chn bt trong na cui tháng Sáu. Đến tháng 10, li có mt thông tin ca hãng thông tấn Đc DPA xác đinh rng « trong nhng tháng gn đây, hàng trăm tu cá Việt Nam b Trung Quc bt gi trong vùng quần đo Hoàng Sa và Trường Sa.

Điểm đáng lưu ý là trong nhiu v, phía Trung Quc đã buc các ngư dân np phạt, qua đó cho là h đã vi phm lut l trên lãnh th Trung Quc, cho dù nhng vùng hoạt đng ca tàu thuyn đánh cá Vit Nam không h được công nhận là thuc chủ quyn Trung Quc. Vn đ buc các nước khác chp nhn các đòi hi ch quyn của h trên Bin Đông còn được Bc Kinh th hin qua vic đơn phương ban hành lệnh cm đánh cá trên mt khu vc rông ln Bin Đông. Đ buc các nước khác tuân thủ lnh này, Trung Quc đã c càng lúc càng nhiu tu gi là Ngư chính đến khu vực.

Phản ng ca Vit Nam trước các hành đng k trên thường là công khai lên tiếng phn đi, xác đnh tr li ch quyn ca mình, và yêu cu Trung Quc thả các tàu thuyền và ngư dân khi h b bt gi. Tuy nhiên, giáo sư Thayer cũng ghi nhận mt phn ng mnh m bt thường :
« Tháng 3, tại qun đo Trường Sa, tàu đánh cá ca Trung Quc báo đng là họ bị tàu đánh cá Vit Nam sách nhiu và cu cu. Trung Quc c hai tàu ngư chính từ Hi Nam đến tiếp cu. Thế nhưng khi đến nơi, hai chiếc tàu này đã tàu đánh cá Việt Nam bao vây. Trung Quc đã phi ra lnh cho chiến hm ca Hm đi Bin Đông tham gia tập trn gn đy đến gii cu. Nhưng khi các chiến hm này đến hin trường thì toàn bộ đoàn tàu đánh cá Vit Nam đã đi mt. Tàu chiến ca Hi quân Trung Quốc sâu đó đã b neo ngoài khơi đo Ch Thp (Fiery Cross Reef) trước khi tiếp tc hành trình v phía nam đ tiến hành tp trn vùng phía Đông eo bin Malacca ».

Trong năm 2010, vùng quần đo Hoàng Sa đã ni lên thành đim nóng bin Đông sau khi Trung Quốc có nhng đng thái nhm khai thác vùng b h ln chiếm này trên bình diện kinh tế và du lch.

Vào đầu năm, Vit Nam đã phi tái khng đnh ch quyn ca mình trên qun đo Hoàng Sa sau khi Trung Quốc loan báo kế hoch phát trin du lch ti qun đo Hoàng Sa. Đến tháng 5, Vit Nam li lên tiếng mt ln na khi Trung Quc cho hi quân hộ tng tàu thăm dò đa chn MV Western Spirit đến kho sát vùng ngoài khơi đảo Tri Tôn cũng như tại ba lô thăm dò du khí ca Vit Nam mang ký hiu 141, 142 và 143. Việc Trung Quc thc hin các công trình trên đo Tri Tôn cũng đã bị Việt Nam chính thc phn đi và yêu cu đình ch ngay hot đng.

Phản ng cng rn t phía M
Sau cùng, trong năm 2010, tình hình Biển Đông cũng sôi đng hn lên vi sự kiện Bc Kinh nâng vùng bin Đông lên hàng “li ích quc gia ct lõi” khiến cho rất nhiu nước quan ngi trong đó có Hoa Kỳ. Washington đã tranh th cơ hi thúc đẩy mnh m hơn tiến trình dn thân sâu hơn vào vùng Đông Nam Á thông qua vấn đề Biển Đông.

Trước tiên hết, trong lãnh vc quân s, Hoa Kỳ t nhiu năm nay đã t ý quan ngại trước đà vươn lên ca quân đi Trung Quc, nht là trong lãnh vc hi quân, đe dọa ưu thế mà M đang nm gi. Mt cách kín đáo, Hoa Kỳ đã cho triển khai gn 2 phần ba trong s 53 chiếc tim thy đnh thuc loi tn công nhanh qua vùng Thái Bình Dương, đt căn c ti Trân Châu Cng, trên đo Hawaii và ti đo Guam.

Sau đợt tp trn biu dương lc lượng ca Hi quân Trung Quc vào tháng 4, đến khong cui tháng 6, đu tháng 7, quân đi M đã cho ba chiếc tu ngm thuc loại hin đi ca mình xut hin đng thi ti ba đa đim trong đó có chiếc USS Ohio, xuất hin ti Subic Bay Philippines. Chiếc Ohio thuc loi tim thy đỉnh đã được ci tiến đ mang theo mt ha lc hùng hu bao gm 154 chiếc ha tiễn tun tiu Tomahawk.

Đối vi giáo sư Thayer hành đng này không phi là ngu nhiên mà là mt quyết định « phô trương sc mnh hi quân có tính toán ».

Hai mũi tiến công quc phòng và ngoại giao ca M
Nhưng phn ng được chú ý nhiu nht ca M là trên bình din chính tr ngoi giao, với hai mũi tấn công đến t b trưởng Quc phòng M Robert Gates và Ngoi Trưởng M Hillary Clinton.

Tại Hi Ngh An Ninh Châu Á Thái Bình Dương mang tên Đối thoi Shangi La ở Singapore vào tháng 6, dù không nêu đích danh Trung Quốc, B Trưởng Quc phòng Mỹ Robert Gates đã t ý lo ngi v nguy cơ Bin Đông tr thành mt khu vc mà "những tranh chp lãnh th có th đe da đến quyn t do lưu thông trên biển và việc phát trin kinh tế khu vc". Ông Gates đã dn chng bng các hành đng bt bí của Trung Quc nhm vào các tp đoàn du khí M làm ăn vi Vit Nam : “Hoa Kỳ chống li mi hành đng nhm hù da các công ty M hay bt c quc gia nào đang có hoạt động kinh tế chính đáng ti khu vc này”.

Theo ông Robert Gates, mục tiêu ca M rt rõ ràng. Đó là duy trì mt vùng biển n đnh, t do lưu thông, phát trin kinh tế t do và không b cn tr. Bộ Trưởng quc phòng M đã nhc li lp trường c hu ca Hoa Kỳ là không chọn phe nào trong cuộc tranh chp lãnh th và kêu gi các bên gii quyết bt đng bng các phương pháp hòa bình và theo lut pháp quc tế.

Gần hai tháng sau, ti Din đàn An ninh khu vc Asean ARF, đến lượt ngoi trưởng Hillary Clinton lên tiếng ngày 23/7, xác đnh  "li ích quc gia" ca Mỹ bao gồm : "Quyn t do hàng hi, quyn tiến vào các vùng bin chung ca châu Á, và sự tôn trng lut l quc tế ti khu vc Bin Đông". V các tranh chp chủ quyền lãnh th, cũng như ông Gates trước đó, bà Clinton nhắc li lp trường cố hữu là không bênh phía nào. Thế nhưng theo bà, Hoa Kỳ chng li vic đe da dùng võ lực và hy vng là các bên tìm ra được mt gii pháp ngoi giao cho vn đ.

Điều đáng nói là phát biu ca Ngoi trưởng M đã được hơn mt chục nước trong đó có Việt Nam tán đng khiến cho ngoi trưởng Trung Quc mt bình tĩnh và phản ng tc ti.

Thế nhưng quan đim ca M, bo v quyn t do thông thương ti Bin Đông như kể trên đã được c ông Gates ln bà Clinton nhc li trong hai Hi ngh vào tháng 10 tại Hà Ni, trước đi din ca 18 nước châu Á Thái Bình Dương trong Hi Nghị Các B trưởng Quc phòng ASEAN m rng, ri Hi ngh Thượng đnh Đông Á.

Về phn Trung Quc, sau nhng phát biu gay gt vào tháng 7 và 8, nước này sau đó đã có phần dịu ging hơn, mt thái đ hòa hoãn được thy rõ ti hai hi nghị tháng 10 ti Hà Ni.

Theo giới quan sát, Vit Nam đã thành công trong vai trò ch tch Asean khi nêu được vn đ Bin Đông ti các hi ngh quc tế mà mình ch trì t tháng 7 đến tháng 11, và lại được nhiu nước ng h. Đây cũng là mt yếu tó ni bt liên quan đến Bin Đông trong năm 2010.
.
.
.

No comments: