Saturday, December 25, 2010

DIỄN BIẾN HÒA BÌNH ĐÃ ĐẾN GIAI ĐOẠN KẾT THÚC (Nguyễn Nguyễn)

Nguyễn Nguyn (Danlambao)

Nguyễn Nguyn (Danlambao) – “… Ngay từ năm 1986, khi kinh tế chuyn sang kinh tế th trường thì CS đã thua. Cái đuôi:”đnh hướng XHCN” ch giúp CS sng thêm mt thi gian ch không th giúp CS tiếp tc tồn tai lâu dài được.  S kết hp kinh tế TBCN và xã hi XHCN là s kết hp Hn Trương Ba- Da hàng tht. Xut hin nhng mâu thun sâu sc thuc bn cht không thể dung hòa được.

Năm 1986, nhà nước chuyn t kinh tế bao cp sang nền kinh tế th trường đnh hướng xã hi ch nghĩa. V bn cht thì đây là 1 sự vá víu nực cười, cs đã thua ngay khi chuyn qua kinh tế th trường. Xã hi gm nhiều cá nhân, mi cá nhân chu nh hưởng ca mt h tư tưởng, Tư tưởng là do quá trình lao động sản xut hình thành. Vì vy, khi có nn kinh tế th trường, tưởng TBCN đã hình thành và phát trin trong nhiu người dân Vit Nam. Trong mối quan h kinh tế-chính tr không cho phép c xã hi xhcn và kinh tế tbcn cùngng thnh nên ch mt trong 2 được phép tồn ti. Chúng ta hãy nhìn li s ra đời và phát trin ca nn kinh tế th trường Vit Nam, s nh hưởng ca nó đến xã hội,chính tri Vit Nam như thế nào?
Mô hình kinh tế th trường vi tiêu chí cnh tranh sòng phẳng, ly cht lượng sn phm, tc đ sn xut, giá c… làm yếu tố sống còn. Vì vy, nó đòi hi con người phi luôn có gng hc hi, sáng to, đòi hỏi thc tế hóa các kiến thc, các công trình nghiên cu khoa hc. Đ đt được những thành tu ln, con người TBCN phi được t do, khuyến khích sáng tạo, nhà nước bo h sáng to. Con người trong nn kinh tế th trường t do phát trin nhưng phi có tinh thn trách nhim rt cao. Nn kinh tế phi đt trong môi trường cnh tranh lành mnh thì mi phát huy hết tác dng. Năm 1986, đng cs đã áp dụng mô hình kinh tế th trường cho Vit Nam. Thc tế cho thy, đây là mt sự kết hp không tương xng. Mi quan h kinh tế TBCN – chính tr XHCN có nhng mâu thuẫn thuc bn cht, không th dung hòa được. Hơn na, vi cái đuôi ” đnh hướng xhcn” , mô hình kinh tế th trường VN được áp dng na vi, to ra nhiu hình thái kinh tế tn ti song hành và mâu thun nhau.

1. Bộ phn kinh tế tư nhân có vn ln ( không có quan hệ vi chính ph ): Những công ty, tp đoàn này đang phát triển theo con đường TBCN vi tt cả đc đim ca nó. H tích cc đào to ra những nhân viên kiu TBCN đ phc v cho vic phát trin ca doanh nghip. Bng chứng là các công ty này lp trường hc, đào to sv theo cách ca h, m lp đào tạo, đưa nhân viên đi hc nước ngoài, đào to li công nhân. Những công ty này có trình độ qun lí cao, h am hiu lut VN và Quc tế, hn chế ti đa vic lun lách. Lấy ưu thế sáng to và cht lượng sn phm đ cnh tranh. Nhng công ty này luôn có hướng vươn ra quc tế. H b hn chế s phát trin bi các chính sách nhà nước. Các tp đoàn này có mâu thun vi các công ty, tp đoàn nhà nước vốn được hưởng các đc quyn riêng. Có th nói, nn kinh tế TBCN nước ta đang thi kì đu vi nhim v xây dưng, phát trin ngun nhân lc. Thành phn kinh tế này tạo ra hệ tư tưởng : Đòi hi con người luôn luôn phi hc hi, phn đu để nâng cao tm nhìn và kh năng làm vic đng thi phi có tinh thn trách nhiệm rt cao. Điu này làm cho con người tôn trng cái thc, s phn đu, sáng tạo và năng đng.

2. Thành phần kinh tế nhà nước: Thực ra v bn cht vn là kinh tế bao cp. các tp đoàn này,trách nhim bị xem nhẹ. Vi mc lương và s phân công lao đng không hp lí, mc đ trách nhim gần như không nên các tp doàn này to ra tư tưởng : ù lì, chy cht , ích kỉ, vụ lơi… Nhân viên làm vic vi tư tưởng hết gi ly tin và luôn tìm cách bt xén. Một nguyên nhân na ca vn đ nhân lc là các công ty nhà nước đu tư vào kém. Với ngun nhân lc kém và tinh thn là vic ti, các tp đoàn này làm ăn trì trệ, yếu kém. Trên thực tế, các tp đoàn nhà nước ch yếu khai thác tài nguyên quốc gia. H có nhng đc quyn nên tiêu cc xy ra vi qui mô, mc độ lớn. Thành phn kinh tế này làm cho người lao đng chây lười, coi trng cái o, không thực tế. Mt b phn người lao đng vô nhà nước đ tìm cách đi hc bng ngân quỹ nhà nước, sau đó h không gn bó vi nhà nước na.

3. Thành phần kinh tế tư nhân có liên hệ với chính ph ( có th coi đây là đa con lai gia kinh tế th trường và TBCN) : Thành phần này phn ln do người thân của quan chc chính ph làm chủ. Thành phn này tha hip vi sai phm ca chính ph, cty, tp đoàn nhà nước để kiếm li. thành phn kinh tế này, người lao đng có trình đ không thp nhưng mang nng tư tưởng chp git, cơ hi. Trên thc tế, h là nhng người thành công nhưng li làm hi xã hi nhiu hơn li. Thành phn này vi đc tính hi ca nó rt khó ra môi trường quc tế.

4. Thành phần nông nghip và th công nghiệp, lao đng t do: không có điều kin tiếp xúc vi máy móc hin đại, ch yếu vn mang nặng tính truyn thng, nh l. Nhng người này có tư tưởng tương đi an phn.Thành phn này mâu thun vi thành phn tư nhân còn li vì sự cnh tranh không lành mnh.

Từ môi trường lao đng, hình thành tư tưởng con người. Trong xã hi ngày nay, có vài mẫu người tiêu biu.
Mẫu người tư bn: Đam mê sáng tạo, siêng hc hi, làm vic thc tế, đc lp và có tinh thn trách nhim cao. Áp lực công vic buc h phi phn đu hoc bi sa thi.
Mẫu người XHCN: tính cách tương đối lười biếng (vì trách nhim công việc gn như không có), không có ý chí cố gắng, kế tc các tính xu ca con người thi bao cp như: gian ln, trm cp. Những con người này lãng phí thi gian ch đ đi ly tin. Sau khi làm vic vài năm họ thiếu trau di kh năng và b tt hu.
Mẫu người hi XHCN: Có tầm hiểu biết khá cao nhưng có tính cơ hi, chy cht. Nhng con người này v chuyên môn có thể không gii nhưng h gii chy cht, lun lách, hi lộ…

Sự hình thành nhng tư tưởng khác nhau với nhng mâu thun v li ích tha đáng đã to phân hóa trong xã hội.Trong khủng hong v kinh tế, mâu thun càng bc l rõ nét.

Với cuc khng hong kinh tế đang din ra, các lỗi cơ bn trong đnh hướng được bc l, Chúng ta thy mô hình kinh tế thị trường không th tn tai song song vi xã hi XHCN. Mối tương quan kinh tế, chính trị đòi hi phi trit tiêu mt trong hai: hoc kinh tế th trường-xhtbcn hoặc xhxhcn. Đ thay đi chính tri ch có 2 con đường chính : 1: Sp đ kinh tế kéo theo sụp đ chính tri. 2: Dùng quân đi đ bo lon lt đ. Tình hình hiện tại, trường hp th nht đang xy ra. Đng CS đã đi trên con đường không thể quay lại. Khi cuc khng hong tác đng nhiu đến các tp đoàn nhà nước (vn làm ăn kém hiệu qu) s to ra khng hong tài chính. S bt lc ca chính ph trong việc c gi các tp đoàn s làm tình hình thêm nghiêm trong. Nếu chính ph phá sản s to ra khng hong xã hi. Tiếp đến là s sp đ ca XHCN. Tt c nhng rối ren đang có trong xã hi là do nhiu lãnh đo đã không ý thc được vai trò và trách nhiệm ca mình. Vi học thc hn hp và tư tưởng bo th, h cn tr sự phát triển ca xã hi. Trong lúc này, chúng ta nh đến câu nói ca Chu Quang Tiềm trong Danh nhân Trung Quc bàn v nim vui ni bun ca vic đc sách: “…..ví như chính tr hc thì phi liên quan đến lch sử, kinh tế, pháp lut, triết hc, tâm lí hc, ngoai giao, quân s.. Nếu mt người đi vi các hc vn liên quan này mà không biết đến, ch hc chính tr hc thôi thì càng tiến lên càng gặp khó khăn, giong như con chut chui vào sng trâu, càng chui vào càng hẹp, không tìm ra li thoát”.

Tình hình hiện ti cho chúng ta thy CNCS Vit Nam s sp đ theo kiu Đông Âu. Tôi xin chép lại nguyên văn nguyên nhân sụp đ ca Đông Âu đ mi người có th t so sánh:
- Do đường li lãnh đo mang tính ch quan duy ý chí cùng cơ chế tp trung quan liêu bao cp làm cho sn xut trì tr, đi sng nhân dân không được ci thin. Thêm vào đó, s thiếu dân ch và công bng đã làm tăng thêm sự bt mãn trong qun chúng.
- Không bắt kp bước phát trin KH-KT tiên tiến dẫn ti tình trạng trì tr, khng hong v kinh tế-xã hi.
- Khi tiến hành ci t li sai phm nhiu mt làm cho khủng hong thêm trm trng.
(Theo sách giáo khoa lịch s lp 12, trang 17, dòng 8 đến dòng 16)

Khi chiếu vào tình hình Vit Nam, chúng ta thy sụp đ chính trị đã có nhng nguyên nhân rt rõ ràng, Đng cs Vit Nam không thể cứu vãn được tình hình.
Diễn biến hòa bình đã bt đu năm 1986, và bây giờ là giai đon kết thúc.

Nguyễn Nguyễn
Danlambao
.
.
.

No comments: