06-12-2010
Hà Nội - Từng được ca ngợi như là con cọp Á châu mới hai thập niên trước đây, Việt Nam vẫn lẹt đẹt đi sau các nước láng giềng và cần cải cách nhiều hơn nữa để bắt kịp họ, các nhà đầu tư nước ngoài nói.
Cơ sở hạ tầng quá tải, một lực lượng lao động không đủ trình độ, nạn tham nhũng và tính quan liêu quá mức là một trong những vấn đề mà các nhà đầu tư kể đề cập đến.
Niềm hy vọng và hứa hẹn của đầu thập niên 90, khi cái đất nước dưới chế độ cộng sản giã từ nền kinh tế tập trung nhường chỗ cho luật thị trường, đã không bao giờ trở thành hiện thực.
“Đa số những nhà đầu tư đồng ý là Việt Nam có tiềm năng rất lớn,” ông Adam Sitkoff, giám đốc điều hành Phòng Thương mãi Hoa Kỳ ở Việt Nam (AmCham) nói.
“Tuy nhiên, đất nước này đang vật vã để vươn lên cho được, đúng với mức tiềm năng của mình, vốn bị trở ngại bởi quá trình chậm chạp vì một số loạt chướng ngại thâm căn cố đế mà giới đầu tư gặp phải.”
Trong suốt hai thập niên qua, Việt Nam là một trong những nước phát triển nhanh nhất của Á châu, với mức độ phát triển trung bình hằng năm khoảng 7.1 phần trăm trong thời gian từ năm 1990 cho đến 2009, theo Ngân hàng Phát triển Á châu.
Với lợi tức bình quân khoảng 1.200 đô-la cho mỗi đầu người, Việt Nam với 86 triệu người dân hiện là một nước có “lợi tức trung bình”, theo tiêu chuẩn của Ngân hàng Thế giới.
Nhưng Việt Nam còn đứng sau, xa lắc xa lơi để có thể sánh được với Đài Loan, Singapore hay Nam Hàn, là những nước có sự phát triển kinh tế nhanh và đã có được tiếng khen là những nền kinh tế (mạnh như) “Cọp”, và sự thành công này làm nhiều nước mơ ước đến.
Việt Nam có “nguy cơ rơi vào cái bẫy lợi tức trung bình”, không có khả năng vươn ra khỏi một nền kinh tế dựa vào nguồn lao động rẽ và phương pháp sản xuất với kỹ thuật thô sơ,” ông Matthias Duhn, giám đốc điều hành Eurocham, Phòng Thương mãi châu Âu ở Việt Nam nói.
Những lời cảnh cáo này được đưa ra ngay trước Đại hội Đảng được tổ chức năm năm một lần, dự trù sẽ xảy ra vào giữa tháng Một tới.
Cơ sở hạ tầng quá tải, một lực lượng lao động không đủ trình độ, nạn tham nhũng và tính quan liêu quá mức là một trong những vấn đề mà các nhà đầu tư kể đề cập đến.
Niềm hy vọng và hứa hẹn của đầu thập niên 90, khi cái đất nước dưới chế độ cộng sản giã từ nền kinh tế tập trung nhường chỗ cho luật thị trường, đã không bao giờ trở thành hiện thực.
“Đa số những nhà đầu tư đồng ý là Việt Nam có tiềm năng rất lớn,” ông Adam Sitkoff, giám đốc điều hành Phòng Thương mãi Hoa Kỳ ở Việt Nam (AmCham) nói.
“Tuy nhiên, đất nước này đang vật vã để vươn lên cho được, đúng với mức tiềm năng của mình, vốn bị trở ngại bởi quá trình chậm chạp vì một số loạt chướng ngại thâm căn cố đế mà giới đầu tư gặp phải.”
Trong suốt hai thập niên qua, Việt Nam là một trong những nước phát triển nhanh nhất của Á châu, với mức độ phát triển trung bình hằng năm khoảng 7.1 phần trăm trong thời gian từ năm 1990 cho đến 2009, theo Ngân hàng Phát triển Á châu.
Với lợi tức bình quân khoảng 1.200 đô-la cho mỗi đầu người, Việt Nam với 86 triệu người dân hiện là một nước có “lợi tức trung bình”, theo tiêu chuẩn của Ngân hàng Thế giới.
Nhưng Việt Nam còn đứng sau, xa lắc xa lơi để có thể sánh được với Đài Loan, Singapore hay Nam Hàn, là những nước có sự phát triển kinh tế nhanh và đã có được tiếng khen là những nền kinh tế (mạnh như) “Cọp”, và sự thành công này làm nhiều nước mơ ước đến.
Việt Nam có “nguy cơ rơi vào cái bẫy lợi tức trung bình”, không có khả năng vươn ra khỏi một nền kinh tế dựa vào nguồn lao động rẽ và phương pháp sản xuất với kỹ thuật thô sơ,” ông Matthias Duhn, giám đốc điều hành Eurocham, Phòng Thương mãi châu Âu ở Việt Nam nói.
Những lời cảnh cáo này được đưa ra ngay trước Đại hội Đảng được tổ chức năm năm một lần, dự trù sẽ xảy ra vào giữa tháng Một tới.
Một đại hội mờ mờ ảo ảo như chính cái nguyên tắc cơ bản , Đại hội sẽ xác định những vai trò chính trị then chốt cho năm năm tới, cũng như “chủ đề kinh tế” cho cả đất nước, ông Benoit de Treglode, giám đốc Viện Nghiên cứu Đông Nam Á châu Hiện đại (IRASEC) ở Băng Cốc nói.
Cộng đồng quốc tế đã gia tăng lời kêu gọi cải cách chỉ vài tuần trước ngày đại hội đảng xảy ra, hy vọng những lời kêu gọi này sẽ được những nhà lãnh đạo tối cao lắng nghe, ông Benoit nói.
Giới lãnh đạo kinh tế thế giới lại nhấn mạnh mối quan tâm của họ hôm thứ Năm ở Diễn đàn Thương mãi ViệtNam do Ngân hàng Thế giới và Bộ Kế hoạch và Đầu tư của Việt Nam tổ chức hai năm một lần.
Họ khẩn thiết kêu gọi sự phát triển hạ tầng cấu trúc, gia tăng tay nghề, kỹ năng kỹ xảo cho nhân công, thay đổi để giảm tính quan liêu và những cải cách khác.
Chủ tịch AmCham cũng nói với diễn đàn là Việt Nam đã vi phạm sự cam kết của mình đối với Tổ chức Mậu dịch Thế giới (WTO) với luật kiểm soát giá cả mới ra đời nhắm vào các hãng xưởng ngoại quốc.
Một số viên chức thân cận với chế độ cộng sản thừa nhận nhu cầu cải cách.
“Người ta chú ý quá nhiều đến sự gia tăng đầu tư hơn là chú ý đến phẩm chất, tính sản xuất, hiệu quả và sự cạnh tranh,” ông Trần Tiến Cương của Viện Quản lý Kinh tế Trung Ương (CIEM) nói, và được báo Vietnam News vừa đăng lại lời phát biểu của ông.
Eurocham đưa ra sự phỏng đoán rằng Việt Nam đang cần khoảng 70 đến 80 tỉ đô-la để đầu tư trong lãnh vực hạ tầng cấu trúc như đường sá, tuyến xe lửa và hải cảng trong năm đến mười năm tới.
Con số trên sẽ tăng lên tới 120 tỉ đô-la nếu hạ tầng cấu trúc cho lãnh vực năng lượng cho cái đất nước thiếu điện triền miên này được tính vào, theo Eurocham.
Những trở ngại khác bao gồm bệnh tham nhũng và sự bất ổn của tiền tệ ViệtNam , là tiền đồng, vốn bị mất giá ba lần kể từ cuối năm rồi.
Những quan tâm nghiêm trọng hơn cũng đã được bày tỏ trong những tháng gần đây về sự lành mạnh tài chánh của những doanh nghiệp lớn thuộc nhà nước.
Trong lúc Hàng không ViệtNam nổi bật lên như một công ty cứng cựa có khả năng cạnh tranh trong vùng, những nhà đầu tư tự hỏi những công ty nhà nước khác liệu sẽ có cùng số phận như Vinashin.
Vinashin đã bị đưa vào bờ phá sản với món nợ tối thiểu là 4 tỉ 4 đô-la.
Ông Sitkoff của AmCham lấy làm tiếc là mảng kinh tế của nhà nước vẫn tiếp tục đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế của ViệtNam .
“Các nhà đầu tư thắc mắc không biết cái doanh nghiệp vung tay qua trán nào của nhà nước sẽ sụp tiếp, hay bị bắt buộc phải đưa những tài sản không ra gì vào bản tổng kết tài sản của mình” ông Sitkoff nói.
ViệtNam luôn luôn mở đầu cải cách ở mức độ của chính mình - một cách chậm chạp và cẩn thận.
Nhưng ông Benoit de Treglode của IRASEC nói những yêu cầu chung của cộng đồng kinh doanh quốc tế đã và đang gia tăng tính cộng hưởng trước ngày Đại hội Đảng Cộng sản.
Với một triệu thanh niên bước vào thị trường lao động hằng năm, đảng Cộng sản đang cầm quyền, vẫn cứ quan tâm đến việc duy trì quyền lực của mình, “không nằm ở cái vị trí đóng cửa” đối với những góp ý của người (đầu tư) ngoại quốc, ông Benoit nói.
© DCVOnline
Cộng đồng quốc tế đã gia tăng lời kêu gọi cải cách chỉ vài tuần trước ngày đại hội đảng xảy ra, hy vọng những lời kêu gọi này sẽ được những nhà lãnh đạo tối cao lắng nghe, ông Benoit nói.
Giới lãnh đạo kinh tế thế giới lại nhấn mạnh mối quan tâm của họ hôm thứ Năm ở Diễn đàn Thương mãi Việt
Họ khẩn thiết kêu gọi sự phát triển hạ tầng cấu trúc, gia tăng tay nghề, kỹ năng kỹ xảo cho nhân công, thay đổi để giảm tính quan liêu và những cải cách khác.
Chủ tịch AmCham cũng nói với diễn đàn là Việt Nam đã vi phạm sự cam kết của mình đối với Tổ chức Mậu dịch Thế giới (WTO) với luật kiểm soát giá cả mới ra đời nhắm vào các hãng xưởng ngoại quốc.
Một số viên chức thân cận với chế độ cộng sản thừa nhận nhu cầu cải cách.
“Người ta chú ý quá nhiều đến sự gia tăng đầu tư hơn là chú ý đến phẩm chất, tính sản xuất, hiệu quả và sự cạnh tranh,” ông Trần Tiến Cương của Viện Quản lý Kinh tế Trung Ương (CIEM) nói, và được báo Vietnam News vừa đăng lại lời phát biểu của ông.
Eurocham đưa ra sự phỏng đoán rằng Việt Nam đang cần khoảng 70 đến 80 tỉ đô-la để đầu tư trong lãnh vực hạ tầng cấu trúc như đường sá, tuyến xe lửa và hải cảng trong năm đến mười năm tới.
Con số trên sẽ tăng lên tới 120 tỉ đô-la nếu hạ tầng cấu trúc cho lãnh vực năng lượng cho cái đất nước thiếu điện triền miên này được tính vào, theo Eurocham.
Những trở ngại khác bao gồm bệnh tham nhũng và sự bất ổn của tiền tệ Việt
Những quan tâm nghiêm trọng hơn cũng đã được bày tỏ trong những tháng gần đây về sự lành mạnh tài chánh của những doanh nghiệp lớn thuộc nhà nước.
Trong lúc Hàng không Việt
Vinashin đã bị đưa vào bờ phá sản với món nợ tối thiểu là 4 tỉ 4 đô-la.
Ông Sitkoff của AmCham lấy làm tiếc là mảng kinh tế của nhà nước vẫn tiếp tục đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế của Việt
“Các nhà đầu tư thắc mắc không biết cái doanh nghiệp vung tay qua trán nào của nhà nước sẽ sụp tiếp, hay bị bắt buộc phải đưa những tài sản không ra gì vào bản tổng kết tài sản của mình” ông Sitkoff nói.
Việt
Nhưng ông Benoit de Treglode của IRASEC nói những yêu cầu chung của cộng đồng kinh doanh quốc tế đã và đang gia tăng tính cộng hưởng trước ngày Đại hội Đảng Cộng sản.
Với một triệu thanh niên bước vào thị trường lao động hằng năm, đảng Cộng sản đang cầm quyền, vẫn cứ quan tâm đến việc duy trì quyền lực của mình, “không nằm ở cái vị trí đóng cửa” đối với những góp ý của người (đầu tư) ngoại quốc, ông Benoit nói.
© DCVOnline
Nguồn:
(1) Vietnam's 'tiger' economy limping: investors. AFP, by Amelie Bottollier-Depois, 6 December 2010
(1) Vietnam's 'tiger' economy limping: investors. AFP, by Amelie Bottollier-Depois, 6 December 2010
.
.
.
No comments:
Post a Comment