Monday, October 3, 2011

NẠN "CON ÔNG CHÁU CHA" ĐANG HOÀNH HÀNH TRONG XÃ HỘI TRUNG QUỐC (Lê Phước, RFI)



Lê Phước   -   RFI
Chủ nhật 02 Tháng Mười 2011

Nn kinh tế Trung Quc phát trin thn tc trong 30 năm qua đã to ra mt tng lp nhà giàu mi có tài sn hàng t đô la. Con ca h sinh sau thp niên 1980 được người Trung Quc gi là phú nh đi, nghĩa là thế h th hai giàu có”. Thế h này thường li vào thân thế gia đình và có li sng buông th.

Thi gian gn đây, ngày càng có nhiu v xì căn đan mà tác gi là thuc hàng con ông cháu cha. Phân tích hin tượng này, tun san Courrier International dành mc T chn ca tun cho t Nh đi. Bài viết nhc li hai v xì căn đan gây xôn xao dư lun nht, đó là v ca Lý Thiên Nht và Lý Khi Minh.
Lý Thiên Nht là con trai ca thiếu tướng Lý Song Giang, ch nhim Khoa Âm nhc thuc Hc vin ngh thut quân đi Trung Quc, mt ngh s ni tiếng v nhng bài hát cách mng. Cu bé 15 tui này đã đánh trng thương mt cp v chng ngay trên đường ph ch vì mt va chm xe nh. Khi xung đt, cu m còn ln tiếng thách thc: Ai dám gi cnh sát. Điu đáng chú ý na là cu ta lái chiếc BWM bóng loáng và không h có bng lái.
Lý Khi Minh là con ông Lý Cường, mt quan chc công an cao cp. Cu m 22 tui này đã lái xe trong tình trng say rượu và đâm chết mt sinh viên. Khi gây ra tai nn, cu ta còn ln tiếng: Có gii thì kin tao đi, cha tao là Lí Cường đy.
Hin tượng Cha tao là Lý Cường, hay Cha tao là Lý Song Giang không phi là trường hp riêng l Trung Quc. Bi vy, vn nn Con ông cháu cha đang tr thành đ tài thi s nóng bng nước này. Courrier International ch rõ, nói Thế h thư hai đây, ch là đ cp đến con em ca quan chc, ca đi gia và ca các ngôi sao. Đó là nhng cô cu m tưởng mình trên pháp lut và không h biết ngn ngi hay có lòng trc n khi gây hi cho người khác.
Báo chí lên án h thng giáo dc, s vô trách nhim ca b m và quan ngi v nguy cơ bt n xã hi mi này. Trong khi đó, cư dân mng thì đi xa hơn. H lên án bt công xã hi, hin tượng vô pháp vô thiên và bênh vc ln nhau gia nhng người giàu có thế lc. Theo Courrier International, dù b ngoài có v khác nhau, nhưng nhng đi gia giàu có, nhng ngôi sao ni tiếng và các quan chc ca Đng đu thuc giai tng xã hi được ưu ái. Theo s liu chính thc được công b gn đây, ti Trung Quc, 90% t phú vn là con em quan chc lãnh đo.

Thế lc gia đình: con dao hai lưỡi!
Đi sâu hơn vào chi tiết v vic, Courrier International trích dn bài báo đ ta: T cô cu m đến nhng bt cha m không xng đáng ca t Quc tế tiên Khu đo báo Trung Quc.
Trước tiên, t báo cho rng, nguyên nhân chính là do nhng người ni tiếng, như các ngôi sao chng hn, không có thi gian dành cho vic chăm sóc và dy d con cái. Đc bit, đi vi gii ngh s, đi sng tình cm thiếu n đnh ca h cũng là nguyên nhân khiến h tr nên ít được tôn trng hơn trong mt con cái. Đ bù đp cho thiếu thn tình cm, h cho con h sng trên đng vàng. Bi thế, theo t báo, tht không có gì ngc nhiên khi nhng đa tr vn quá quen vi vic “được cung phng đến tn mây xanh t ra ngo mn và xc xược.
Nguyên nhân kế tiếp có th k đến đó là tâm lí lo xa ca các bt b m có thế lc và tin ca. Ngay khi con h mi ra đi, h đã lên sn mt kế hoch chi tiết t A đến Z cho tương lai tươi sáng ca bé. Vì thế, bé còn gì phi lo cho tương lai mình na, và còn phi phn đu làm chi cho phí sc.
Bên cnh, tâm lí li vào gia đình cũng không phi là nh. Con em nhà giàu sang, có thế lc thường có phc cm t tôn, luôn đt mình trên mi người, vì thế trong cách cư x đương nhiên là trch thượng.
Cui cùng t báo cho rng, các bé tưởng đâu quyn lc ca b m có thế lc là vô hn. Tuy nhiên, trên thc tế, trong quyn lc này, luôn có nhng đường ranh gii vô hình. Mt khi đường ranh gii này b vượt qua, thì bng nhiên người cha đy thế lc không còn là tm chn bo v cho con mình na, mà li tr thành ngun phát sinh thm ha. Đó chính là cái giá phi tr, là qui lut ca trò chơi quyn lc mà con em nhà danh tiếng thế lc cn phi hiu.

Vladimir Putin: tr li đin Kremlin thì d, điu hành hiu qu đt nước thì khó
Ông Vladimir Putin đã chính thc được đ c thay mt đng Nước Nga thng nht cm quyn ra tranh c tng thng năm 2012. Nếu ông đc c, tng thng Medvedev s tr thành th tướng. S trao đi quyn lc ca cp đôi này đã được báo gii bàn lun khá nhiu. Tp chí Le Nouvel Observateur tun này đc bit chú ý đến nhng thách thc đang ch đi ông Putin khi ông tr li đin Kremlin vi bài viết :Putin đến tn năm 2024.
T báo cho biết, do hin vn đang rt được lòng dân nên chc chn ông Putin s đc c tng thng vào năm ti. Vi nhim k mi là 6 năm, như vy ông s làm ch đin Kremlin đến năm 2018. Năm nay ông Putin mi 58 tui. Do đó, năm 2018, ông s còn có th tiếp tc tranh c, và nếu tái c ông s làm tng thng Nga đến tn năm 2024.
Nói v s “đi ghế gia tng thng và th tướng, ông Putin tha nhn rng ông và ông Medvedev đã tha thun t lâu v v trí mi người phi đm nhn.
Nếu s phân chia quyn lc theo hướng có li cho ông Putin đã din ra mt cách d dàng, thì thách thc ch đón v ch mi ca đin Kremlin không phi là nh. Sn xut công nghip và nông nghip ca Nga đang rt thp. Nước này vn phi da vào ngun năng lượng khí đt. Nn tham nhũng hoành hành d di gây chán nn cho các nhà đu tư. Khng hong dân s ngày càng trm trng. Cơ s h tng quá c kĩ, đòi hi phi có nhng khon đu tư khng l đ ci to.
Trong bi cnh đó, ch có ông Alexei Koudrine, b trưởng tài chính, người theo đui chính sách kim soát chi tiêu và là gương mt được gii đu tư nước ngoài quí mến, đã dám bày t phn đi v vic tng thng Medvedev tr thành th tướng vì cho rng ông Medvedev là người chi tiêu xa x. Tng thng Medvedev đã chp nhn cho ông Koudrine t chc.
Nói v nhng người biu tình phn đi vic ông Putin tr li đin Kremlin, Le Nouvel Observateur cho biết h không chiếm đa s, bi ch đ khong vài trăm.

Trc ngoi giao chiến lược Th Nhĩ Kì-Ai Cp đang thành hình
Trong lĩnh vc ngoi giao quc tế, Le Nouvel Observateur quan tâm đến liên minh đanh thành hình gia Th Nhĩ K và Ai Cp vi bài viết: Trc Cairo-Ankara.
Trong khu vc, có ba nước tng thiết lp quan h ngoi giao vi Israel là Ai Cp, Th Nhĩ Kì và Jordani. Thế nhưng, Ai Cp và Th Nhĩ Kì đã cho triu hi đi s Israel v nước, và đã có đng thái xích li gn nhau, mt đng thái gây lo ngi cho Israel và Hoa K.
Hin ti, kế hoch liên minh gia Cairo và Ankara ch trong lĩnh vc kinh tế. Sau v tòa đi s Israel ti Cairo b tn công, chính quyn mi ca Ai Cp dù vy vn chưa có ý đnh chm dt hip ước hòa bình ký năm 1979 vi Israel.
Thế nhưng, v phn mình, nhà cm quyn Th Nhĩ Kì không du ý đnh phát trin quan h vi Ai Cp trong nhiu lĩnh vc khác đ biến Ai cp thành đng minh thay thế cho hai đng mình đã mt lòng nhau là Syria và Israel.
Đi vi Syria, Th Nhĩ Kì phê phán chính ph Assad tiếp tc đàn áp người biu tình dù đã ha vi Th Nhĩ K là s đàm phán. Còn đi vi Israel, thì th tướng Th Nhĩ K là ông Recep Tayyib Erdogan vn được xem là người bo v cho người Palestine. Hơn na, Ankara còn gin di Tel-Aviv sau v 9 công dân Th Nhĩ K b thit mng do lính Israel h sát trên mt chiếc tàu nhân đo toan vượt s phong ta ca Israel Gaza hi năm 2010.
T báo nhc li, trong chuyến công du đến Tunisia, Libya và Ai Cp hi đu tháng này ca th tướng Th Nhĩ K, ông Erdogan, nhiu tha thun kinh tế đã được ký kết. Nhân đó, trc Cairo-Ankara bt đu được xem xét.
B trưởng ngoi giao Th Nhĩ K còn cho biết, gia nước ông và thế gii Rp có nhiu đim tương đng tâm lí. Ông cũng nhn đnh, Th Nhĩ K và Ai Cp là hai nước đông dân nht và có nn quân s mnh nht khu vc. S phát trin mi quan h hu ho này gây lo ngi cho nhiu nước. Israel, Iran và Rp Xê Út đương nhiên có cái nhìn không thin cm.
Va ri, Th Nhĩ Kì đã đng ý cho quân đi Nato thiết lp trên lãnh th mình h thng rada dùng cho vic theo di và đ phòng tên la ca Iran bn vào Châu Âu. Le Nouvel Observateur đc câu hi, có phi bng đng thái này, Th Nhĩ Kì mun trn an phương tây v trc chiến lược Cairo-Ankara?
Trong lĩnh vc đa chính tr, nguyt san Le Monde Diplomatique s ra tháng 10 có bài Ngoi giao thông đng và trt t thế gii.
T báo nhn đnh, k t khi kết thúc chiến tranh lnh đến hin ti, tht khó mà ch rõ được trt tư thế gii mi, dù ban lãnh đo thế gii G8 đã và đang ra sc khng đnh mình.
Thói “trưởng gi phương tây vn còn đó và đang tiếp tc bám vào các ưu thế dành cho mình. Hin ti, phương tây không còn gii thích cho nhng ưu thế đó bng cuc chiến chng cng sn, mà nhân danh t do, dân ch, nhân quyn.
Ông Bertrand Badie, thuc Trung tâm nghiên cu quc tế (CERI) ti Paris, nhn đnh, dưới lp áo văn hóa hoàn toàn tưởng tượng này, phương tây đang v ra mt không gian thiếu ý nghĩa khách quan, không cơ s đa lí, lch s và xã hi.
T báo cho rng, trt t thế gii cũ đã b xáo trn vi s ni dy ca các nước mi phát trin, như Trung Quc và Braxin chng hn. H ngày càng mun tiếng nói ca mình tr nên có trng lượng, tương xng vi v thế mi ca mình. Theo t báo, vì thế, mà khi G8 đã toan dp tt th phi bng cách cho h hp thành khi G20.
Nhc đến khi G8 hay G20, t báo cũng dn li ông Badie cho rng, nếu G8 thì c thế gii có đến 184 nước nm ngoài cuc chơi, mà nếu là G20 thì con s đng ngoài cuc là 172 nước.
Hin tượng có quá nhiu nước nm ngoài cuc chơi này, theo ông Badie, là mt sai lm, bi v mt khách quan, nó hn chế nhng kh năng điu tiết toàn cu, còn trên phương din ch quan thì nó gieo rc tâm trng không tha mãn, cm giác ti nhc, s thù hn và ngay c bo lc.

Báo đng toàn cu v hin tượng lm dng thuc kháng sinh
Đến vi lĩnh vc y tế, Le Nouvel Observateur có bài viết: Báo đng v thuc kháng sinh. Tun ri, hi tho chuyên ngành v bnh viêm nhim Chicago đã cnh báo v hin tượng kháng thuc kháng sinh trên thế gii. Mt chuyên gia ca Pháp nhn mnh: Tình hình đã tr nên trm trng. Trong nhng năm ti, chúng ta không còn có th cu được mng người do chúng ta đã làm cho thuc kháng sinh mt hiu nghim.
Mt thế gii không thuc kháng sinh có th s khiến cho các bnh viêm phi, viêm màng no, và các bnh viêm nhim khác tr nên đáng s như hi thi trung c. Mt câu hi đt ra là: Do đâu sau 83 năm k t khi đưa thuc kháng sinh vào s dng, thế gii li lâm vào tình cnh này?
Câu tr li theo các chuyên gia và do tình trng lm dng thuc kháng sinh ca bác s, bnh nhân và ca người chăn nuôi. H luôn có tham vng tiêu dit ngay lp tc các loi vi khun nói chung.
Các chuyên gia nhn mnh s khác bit gia vi khun (bacteria) và vi rút (virus). Các loi kháng sinh hoàn toàn không có tác dng đi vi vi rút vn là th phm gây ra hơn 80% bnh viêm nhim mà trong nhiu năm nhiu thy thuc không biết đã kê toa ch đnh kháng sinh.
Tht ra, rut con người cha đy vi khun (bacteria), chúng nm đó mà không h có ý mun tn công nào. Nhưng nếu b tn công, chúng lp tc phn ng chng li k thù. Cơ chế t v đó được truyn t di này qua đi khác, và dn theo thi gian s cho ra đi nhng chng vi khun mi có kh năng kháng thuc kháng sinh.
Còn trong ngành chăn nuôi, theo thng kê, năm ri, đã có đến 1 000 tn thuc kháng sinh được s dng cho mc đích tăng trng vt nuôi.
Riêng ti Pháp, t tháng 9/2010 đến tháng 8/2011, đã có đến 131 064 303 hp thung kháng sinh được bán ra vi giá tr lên đến 700 triu euro.
.
.
.

No comments: