Tuesday, August 3, 2010

HOA KỲ và THÁI ĐỘ QUYẾT ĐOÁN CỦA TRUNG QUỐC TẠI BIỂN ĐÔNG

Hoa Kỳ và thái độ quyết đoán của Trung Quốc tại Biển Đông

Trng Nghĩa / Đc Tâm (RFI)

Thứ hai 02 Tháng Tám 2010

http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/20100802-hoa-ky-va-thai-do-quyet-doan-cua-trung-quoc-tai-bien-dong

Chuyên san Security Challenges (Thách thc an ninh) ca hi Kokoda Foundation (Úc) s mùa đông 2010 có đăng bài ca giáo sư Carlyle Thayer vi ta đ : « Hoa Kỳ và thái đ quyết đoán ca Trung Quc ti Bin Đông ». Bài viết nêu bt thái đ ngang ngược ca Trung Quc, nâng vn đ Bin Đông lên thành mt khu vc « li ích ct lõi » và có nhng hành đng khiêu khích vi danh nghĩa bo v an ninh quc gia, trái vi chính sách mà Bc Kinh tuyên b là mong mun thúc đy « hòa bình, n đnh và phát trin » trong « mt thế gii hài hòa ».

Theo giáo sư Thayer, nhng đng thái trên đây đã dn đến nhng căng thng trong quan h vi Vit Nam và nh hưởng đến nhng li ích chiến lược và thương mi ca M. Đáp li, Hoa Kỳ khng đnh quyn t do thông thương và phát trin quan h đi tác chiến lược vi Vit Nam.

Bài viết ca giáo sư Thayer gm 5 phn. Trong phn đu, tác gi cung cp nhng thông tin cơ bn, làm cơ s cho s hiu biết nhng phát trin gn đây. Phn hai nêu bt ý nghĩa chiến lược ca căn c hi quân Du Lâm (Yulin) trên đo Hi Nam. Phn ba ca bài viết nhc li nhng hot đng quy nhiu ca Trung Quc đi vi các tàu ca M ngoài khơi đo Hi Nam.

Thái đ quyết đoán ca Trung Quc Bin Đông và nhng nh hưởng ca nó đi vi các li ích thương mi và an ninh ca Hoa Kỳ là ni dung chính ca phn bn bài viết và cui cùng, tác gi nêu ra nhng tr ngi cho vic thúc đy quan h M-Trung và đưa ra mt s gi ý nhm làm gim căng thng trong khu vc Bin Đông. Trong tp chí hôm nay, chúng tôi tp trung gii thiu phn bn và phn năm bài viết ca giáo sư Thayer.

.

Các hành đng "quyết đoán" ca Trung Quc ti Bin Đông

Trong phn bn phân tích v thái đ quyết đoán hin nay ca Trung Quc ti Bin Đông, giáo sư Thayer đã đim li các din biến xy ra t năm 2007 đến nay đã khiến cho tình hình an ninh khu vc Bin Đông xu đi và to ra va chm gia Trung Quc và Vit Nam. Giáo sư Thayer tp trung vào ba s kin chính đu bt ngun t các đng thái ca Trung Quc.

Trước hết là vic Trung Quc gây áp lc trên các tp đoàn du khí Hoa Kỳ, buc h t b các tha thun khai thác vi Vit Nam trong vùng Bin Đông; kế đến là vic Trung Quc đơn phương áp đt lnh cm đánh cá trên vùng Bin Đông đang tranh chp; và sau cùng là s kin Trung Quc phn đi các đ ngh m rng thm lc đa ca nước khác và tái khng đnh ch quyn trên 80 phn trăm bin Bin Đông. V din biến th nht, Giáo sư Thayer viết :

“Vào năm 2007, Vit Nam tho ra mt kế hoch dài hn đ hi nhp s phát trin vùng duyên hi ca mình vi các ngun tài nguyên bin Bin Nam Trung Hoa (Bin Đông). Các chuyên gia kinh tế Vit Nam ước tính rng vào năm 2020, s phát trin ca nn kinh tế bin được hi nhp s đóng góp đến 55 phn trăm cho GDP ca Vit Nam và t 55 đến 60 phn trăm hàng xut khu.

Trung Quc phn ng bng cách gây áp lc trong hu trường trên các công ty du ha phương Tây có kh năng tham gia vào chiến lược phát trin bin ca Vit Nam như ExxonMobil, hăm da tr đũa chng li các li ích thương mi ca các tp đoàn này Trung Quc nếu h tiến hành các liên doanh vi Vit Nam.”

V các lnh cm đánh cá do Trung Quc đơn phương ban hành, giáo sư Thayer đã nêu bt thái đ hung hãn ca Trung Quc, đc bit đi vi ngư dân Vit Nam ti vùng qun đo Hoàng Sa :

“Năm 2009, Trung Quc c tám chiếc tàu ngư chính hin đi đến khu vc đ thi hành lnh cm. Vit Nam gi công hàm ngoi giao phn đi. Theo các phương tin truyn thông Vit Nam, Trung Quc đã hành đng thô bo hơn trước đây. Tàu Trung Quc chn tàu Vit Nam li, leo lên và tch thu lượng cá đánh bt được. H còn đui tàu thuyn Vit Nam khác ra khi khu vc cm. Trong mt trường hp, mt chiếc tàu ngư chínhTrung Quc đã đâm chìm mt chiếc tàu Vit Nam.

Ngày 16 tháng 6 (2009), Trung Quc bt gi ba chiếc thuyn Vit Nam và ba mươi by thuyn viên ti vùng bin gn qun đo Hoàng Sa. Sau khi th hai chiếc tàu cùng thy th đoàn, Trung Quc gi li chiếc th ba và mười hai thuyn viên, đòi np 31.700 $ tin pht. Hành đng ca Trung Quc đã gây ra bt bình nơi gii chc chính quyn đa phương tnh Qung Ngãi, nơi xut phát ca các ngư dân b bt gi. H tuyên b t chi tr tin pht. B Ngoi giao Vit Nam đã gi công hàm phn đi ti Đi s quán Trung Quc ti Hà Ni yêu cu tr t do cho các ngư dân b bt gi (...)

Qua tháng tám 2009, hai chiếc tàu đánh cá Vit Nam vi mt đoàn thy th tng cng 25 người đã dt vào qun đo Hoàng Sa đ tránh bão. H lin b chính quyn Trung Quc giam gi. Vit Nam không ch yêu cu Trung Quc tr t do cho công dân ca mình mà còn cng rn hơn, đe da hy b mt cuc hp đã được lên kế hoch đ tho lun v vn đ hàng hi. Trung Quc th các ngư dân và các cuc đàm phán cp th trưởng đã được t chc trong nhng ngày 12-14/08/ 2009 ti Hà Ni.

V các biến c xy ra trong năm 2010, Giáo sư Thayer đc bit ghi nhn mt chiến thut được ngư dân Vit Nam s dng đ chng li tàu ngư chính ca Trung Quc :

‘’Đến tháng tư năm 2010, Trung Quc li mt ln na đơn phương công b lnh cm đánh bt cá bin Nam Trung Hoa (Bin Đông). H c hai tàu tun tra Ngư Chính (Yuzheng) 311 và 202 xung hin trường đ thc thi lnh cm này và đ giúp đ ngư dân Trung Quc vn cho biết là h b cơ quan hàng hi Vit Nam sách nhiu.
Khi hai chi
ếc tàu ngư chính Trung Quc đến nơi, h phi đi phó vi mt chiến thut mi ca Vit Nam. Thuyn đánh cá Vit Nam bao quanh chiếc Ngư Chính 311, ngăn cn không cho vn hành mt cách an toàn. Khi thông tin v cuc tp trn th hai ca hi quân Trung Quc được công b, tàu thuyn đánh cá ca Vit Nam đã ri khi khu vc".

V tham vng ca Trung Quc mun đc chiếm hu như toàn b vùng Bin Đông, giáo sư Thayer gii thích :

y ban ca Liên Hip Quc v Gii hn ca Thm Lc Đa (CLCS) đã n đnh ngày 13 tháng Năm 2009 là thi hn chót đ các nước có b bin np bn tuyên b v vùng thm lc đa m rng ra ngoài gii hn 200 hi lý quy đnh trong Công ước Liên Hip Quc v Lut Bin.

Ngày 06/05, Malaysia và Vit Nam đ trình mt đ ngh chung ca hai nước, và hôm sau, Vit Nam cũng trình bày mt yêu cu riêng bit. Trung Quc lp tc lên tiếng phn đi nhưng không chính thc đ trình bn đ ngh ca mình. Theo quy đnh ca y ban ca Liên Hip Quc v Gii hn ca Thm Lc Đa (CLCS), các bn đ ngh b tranh chp không được xem xét. Vit Nam đi phó vi hành đng ca Trung Quc bng cách đ trình bn kháng ngh ca mình.

Điu đáng nói là thay vì khng đnh ch quyn suông như trước đây, ln này Trung Quc đã đính kèm theo các đòi hi lãnh hi ca h mt tm bn đ gm chín dòng gián đon to thành mt khu vc hình ch U thâu tóm hu như toàn b vùng Bin Đông v tay Trung Quc. Đi vi giáo sư Thayer, đây là mt bước mi trong chính sách Bin Đông ca Bc Kinh :

“Có th nói đây là ln đu tiên mà Cng hòa Nhân dân Trung Hoa chính thc trình bày đòi hi ch quyn theo cách này. Trước đây, không có bt kỳ tm bn đ nào như vy được gn vào ba bn tuyên b chính và b lut mà Trung Quc thường xuyên vin dn đ h tr cho các đòi hi vùng bin ca h: Tuyên b v Lãnh hi ca Trung Quc (09/1958), Tuyên b ca Cng hoà Nhân dân Trung Hoa v Lãnh hi và Vùng lân cn (1992), Tuyên b ca Cng hoà Nhân dân Trung Hoa v Đường cơ s ca lãnh hi (1996), và Lut ca Cng hoà Nhân dân Trung Hoa v Vùng đc quyn kinh tế và Thm lc đa (1998)”.

.

Thái đ quyết đoán ca Trung Quc thúc đy Hoa Kỳ nhp cuc

Chính các hành đng càng lúc càng quyết đoán k trên ca Trung Quc ti Bin Đông đã khiến cho Hoa Kỳ quan ngi v các mi đe da đi vi quyn li ca M trong khu vc. Giáo sư Thayer phân tích :

“Trong quá kh Hoa Kỳ đã nói rõ là h không thiên v bên nào trong cuc tranh chp ch quyn gia các quc gia có liên can, mà ch tp trung mi quan tâm vào vn đ an toàn và t do hàng hi. Điu này vn là lp trường ca Hoa Kỳ.

Thế nhưng hin thi Hoa Kỳ đã tr thành ch đng hơn vì các mi đe da ca Trung Quc nhm vào các li ích thương mi ca M và vì suy nghĩ đang gia tăng trong vùng, cho rng ưu thế ca M có th là đang suy tàn.

Trong nhng tháng đu ca chính quyn Obama, đã xy ra tranh chp gia Trung Quc và Philippines sau khi Manila thông qua b lut v Đường cơ s ca qun đo này. Trung Quc phn đi và gi mt tàu tun tra đến giám sát các vùng bin đang tranh chp. Tng thng Obama đã gi đin choTng thng Gloria Macapagal-Arroyo đ tái khng đnh quan h an ninh h tương gia hai nước và các cam kết ca Washington ghi trong và Hip đnh quân s Visiting Forces Agreement đã ký kết. Thi đim cuc gi được rt nhiu người cho là nhm h tr cho Philippines trong v tranh cãi vi Bc Kinh.

Đến tháng 7/2009, chính quyn M nêu rõ chính sách ca mình đi vi cácvn đ hàng hi Bin Nam Trung Hoa (Bin Đông). Hai quan chc, Phó Tr Ngoi trưởng Scot Marciel ca B Ngoi giao và Phó Tr lý B trưởng Quc phòng Robert Scher, đã được c đến Thượng Vin đ điu trn trước Tiu Ban Đông Á và Thái Bình Dương ca U ban Đi ngoi Thượng vin.

Phó Tr lý Ngoi trưởng Marciel bác b thng thng tuyên b ca Trung Quc v lãnh hi và vùng đc quyn kinh tế khu vc bin Nam Trung Hoa (Bin Đông) mà không xut phát t mt lãnh th đt lin. Ông Marciel khng đnh: "Nhng đòi hi hàng hi như vy không phù hp vi lut pháp quc tế ". Ông cũng lưu ý rng Hoa Kỳ có "mt li ích thiết yếu trong vic duy trì n đnh, t do hàng hi và quyn hot đng thương mi hp pháp ti các đường bin vùng Đông Á" (CT nhn mnh).
Và m
t cách c th hơn, sau khi đim qua các v Trung Quc đe da các công ty du khí M làm vic vi đi tác Vit Nam, ông Marciel nói: "Chúng tôi phn đi bt kỳ n lc nào nhm đe do các công ty Hoa Kỳ".

Theo giáo sư Thayer, vic Trung Quc gây căng thng ti Bin Đông còn có mt h qu th hai. Đó khiến cho Vit Nam ci m hơn trong vic đy mnh quan h quc phòng vi Hoa Kỳ.

“Vào tháng sáu năm 2008, Th tướng Vit Nam Nguyn Tn Dũng đã thc hin mt chuyến đi quan trng qua Hoa Kỳ, gp g Tng thng George W. Bush. Ông cũng tr thành th tướng Vit Nam đu tiên k t năm 1975 đã đến Lu Năm Góc. Trong mt tuyên b chung đưa ra sau cuc hp Bush-Dũng, hai bên đng ý t chc thường xuyên các cuc đàm phán cp cao v các vn đ an ninh và chiến lược. Hơn na, Tng thng Bush cũng nói rng Hoa Kỳ ng h "ch quyn quc gia ca Vit Nam, an ninh và toàn vn lãnh th".

Tuyên b chưa tng thy ca Tng thng Bush có th được lý gii nhiu cách khác nhau vì không xác đnh rõ ràng vùng bin Nam Trung Hoa (Bin Đông). Tuy nhiên, câu nói này đã cng c ý kiến ca B trưởng Quc phòng M Robert Gates trước đó trong năm ti Singapore : ''Trong chuyến đi châu Á ca tôi, tôi nghe tng nghe thy các v khách ca tôi lo lng v tác đng ca nhu cu tài nguyên gia tăng trên vn đ an ninh, và v đường li cưỡng chế ngoi giao, và nhng áp lc khác có nguy cơ to ra nhng biến chng gây ri ...”.

Gp li vi nhau, các ý kiến ca Tng thng Bush, B trưởng Gates và Tr lý Ngoi trưởng Marciel chng minh rng Washington đã lưu ý Bc Kinh là phi đình ch vic đe da các công ty M mun làm ăn vi Vit Nam trong lãnh vc du khí vùng Bin Nam Trung Hoa (Bin Đông)”.

Đi vi Giáo sư Thayer, sau mt thi gian ngn ngi, trì hoãn, Vit Nam đã mnh dn hơn trong vic tăng cường quan h quc phòng vi M :

‘’Vào tháng 10/2008, Vit Nam và Hoa Kỳ khai trương cuc đi thoi chính tr-quân s cao cp đu tiên gia hai b Ngoi giao.

Tháng tư năm 2009, quan chc quân s Vit Nam được đưa ra tàu sân bay USS John Stennis đ quan sát các phi v trong vùng bin Đông.

Trong tháng 8 năm 2009 và tháng ba năm 2010, nhà máy đóng tàu Vit Nam tiến hành công vic sa cha bo trì hai chiếc tàu thuc b ch huy Hi quân Hoa Kỳ Sealift Command.

Cui năm 2009, B trưởng Quc phòng Vit Nam, tướng Phùng Quang Thanh công du Washington và tho lun vi B trưởng Quc phòng Gates ti Lu Năm Góc.

Trên đường đến Washington, Tướng Thanh dng chân Hawaii đ thăm B Tư lnh Thái Bình Dương ca quân đi M. Ti đy, ông được chp nh lúc nhìn vào kính vin vng ca mt tàu ngm M.

Hoa Kỳ và Vit Nam d kiến s t chc ca hi đàm quân s cao cp đu tiên gia hai bên trong na sau ca năm 2010.

Cui cùng, Bn duyt xét quc phòng năm 2010 ca M Quadrennial Defense Review nêu bt kh năng Vit Nam (cùng vi Indonesia và Malaysia) là mt đi tác chiến lược tim tàng ca Hoa Kỳ. ‘

Trong phn năm và cũng là phn cui ca bài viết, giáo sư Carl Thayer đ cp đến nhng tr ngi ngăn cn s phát trin quan h M-Trung. Sau khi ghi nhn mong mun và mt s hành đng c th ca chính quyn Obama nhm nâng mc Đi thoi Kinh tế và Chiến lược M - Trung lên cp b trưởng, ông Thayer đã nêu bt thái đ dè dt ca phía quân đi Trung Quc đã được chính tướng T Tài Hu (Xu Caihou), phó ch tch Quân y Trung ương, nêu lên nhân chuyến công du Hoa Kỳ vào tháng 10 năm 2009 :

« Tướng Trung Quc T Tài Hu… đã nêu ra bn tr ngi chính cho s phát trin quan h quân s M Trung :
- Tr
ước tiên và cũng là điu quan trng nht : đó là mi quan h quân s gia M và Đài Loan. Vn đ Đài Loan thuc phm vi li ích ct lõi ca Trung Quc, và là vn đ ct lõi trong quan h M Trung. Nếu Washington không gii quyết tt đim này thì không thquan h quân s M-Trung n đnh.

- Th hai là máy bay, tu chiến M cn phi chm dt xâm nhp vào vùng đc quyn kinh tế ca Trung Quc. Trung Quc hy vng là quân đi M tôn trng Công ước Quc tế v Lut bin cũng như nhng lut l hàng hi ca Trung Quc, và đình ch các hành đng nói trên vn đe da an ninh và quyn li ca Trung Quc.

- Th ba là Hoa Kỳ vn có nhng lut l cn tr s phát trin quan h quân s vi Trung Quc, đc bit là Lut Chun Chi Quc phòng ca M năm 2000 (Defense Authorization Act), được thông qua năm 1999.

- Mt tr ngi khác là M thiếu vng lòng tin chiến lược vào Trung Quc

.

Trung Quc hù da Vit Nam khi biến Bin Đông thành vùng « li ích ct lõi »

Ch ít lâu sau tuyên b k trên, vào tháng ba năm nay, Bc Kinh đã ln thêm mt bước khi nói vi các quan chc M công du Trung Quc rng Bin Nam Trung Hoa, tc là Bin Đông đã tr thành vùng « li ích ct lõi » v ch quyn và s không cho phép bên ngoài can thip vào h sơ này. Đi vi giáo sư Thayer, li đe da đó hàm ý nói Bc Kinh s dùng vũ lc đ bo v « li ích ct lõi » ca h. Theo ông Thayer, có nhiu cách gii thích thái đ ca Trung Quc :

"Trước tiên, có th Bc Kinh có ý đ gây sc ép buc Hà Ni chp nhn nhng tha thun liên quan đến vic cùng thăm dò và khai thác du khí ngoài khơi Vit Nam, tương t như tha thun hi tháng 06/2008 gia Trung Quc và Nht Bn cùng phát trin vùng du khí Xuân Hiu ti nhng vùng bin có tranh chp v ch quyn bin Nht Bn, tc bin Hoa Đông.

Nếu đúng vy thì n lc ca Trung Quc khó thành công bi vì vùng có tr lượng du khí mà Trung Quc mun nhm ti li nm trong vùng đc quyn kinh tế 200 hi lý ca Vit Nam. Hơn na, vi tư tưởng dân tc ch nghĩa mnh m, Vit Nam s kháng c li ý đ do nt ca Trung Quc mun buc Hà Ni chp nhn tha thun.

Mt khác, Trung Quc cũng không thành công trong vic gây sc ép, ngăn cn các tp đoàn du khí M và ngoi quc không làm ăn vi Vit Nam. Có nhng du hiu cho thy là c hai công ty British Petroleum và ExxonMobil có ý đnh tiếp tc thc hin các hp đng đã ký. Chính quyn Washington cũng đã nói rõ vi Bc Kinh là h s chng li mi s đe da nhm vào các doanh nghip M.

Cách gii thích th hai là Trung Quc có th bn tín hiu cho Vit Nam thy là h rt không tán thành quan h an ninh M-Vit ngày càng phát trin. Mc đích là tác đng đến nhng tho lun hu trường ti Vit Nam trong giai đon chun b cho Đi hi đng Cng sn Vit Nam ln th 11 s t chc vào tháng giêng năm 2011. K t khi Vit Nam và M bình thường hóa quan h ngoi giao, vào năm 1995, chính quyn Hà Ni luôn thn trng hn chế quy mô quan h quc phòng vi Washington đ tránh làm pht lòng Bc Kinh".

Tuy nhiên, theo giáo sư Thayer, k t 2003, quan h quân s song phương M-Vit đã tăng tc, mt xu hướng ngày càng rõ hơn như đ đáp tr nhng hành đng ca Trung Quc ti vùng Bin Đông :

"Cui năm 2007, Quc hi Trung Quc đã thông qua nhng quy đnh qun lý hành chính khu vc Bin Đông. Điu này đã dy lên nhng phn ng mnh m trong gii tr, sinh viên Vit Nam. Phn ng này càng phát trin mnh trong năm 2008 và gia tăng cường đ khi tướng Võ Nguyên Giáp tuyên b rng s dính líu ca Trung Quc vào m qung bauxite Tây Nguyên là mt mi đe da an ninh quc gia. S tri dy ca tư tưởng dân tc ch nghĩa bài Hoa ti Vit Nam là mt thách thc chính tr trc tiếp đi vi s lãnh đo ca đng và vic qun lý mi quan h ca đng vi Bc Kinh.

Gii quan sát tình hình Vit Nam d đoán rng ban lãnh đo đng Cng sn Vit Nam b chia r gia mt bên là nhng người ch trương hi nhp toàn cu, và bên kia là nhng người đt ưu tiên là hòa thun vi Trung Quc, coi đó là mt đng minh xã hi ch nghĩa. Nhng người lãnh đo bo th trong đng mun thúc đy hòa thun vi Trung Quc thì lo ngi là tư tưởng bài Hoa ti Vit Nam có th làm nh hưởng đến quan h hu ngh vi Trung Quc.

S quyết đoán ca Trung Quc có th nhm mc đích thun phc Vit Nam qua vic chng t cho Hà Ni thy hòa thun thì có li hơn là đi đu. Nếu gi thuyết này đúng, thì Trung Quc đã hiu sai Vit Nam bi vì chính nhng lãnh đo bo th trong đng Cng sn Vit Nam đã phi ng h vic hin đi hóa quc phòng»

Giáo sư Thayer còn nêu lên mt gii thích th ba cho s quyết đoán ngày càng tăng ca Trung Quc, đó là nhng mi quan ngi có tính cht đa lý chiến lược vào lúc nhu cu v năng lượng ca Trung Quc tăng cao, cn phi bo đm an ninh cho tuyến giao thông đường bin và h tr cho tham vng siêu cường nước ln ca mình.

"Vic phát hin nhng tr lượng du khí vùng Bin Đông đã làm cho Bc Kinh thay đi quan đim v khu vc này. Trung Quc không ch tiến hành các chương trình ch cht đ hin đi hóa quân đi mà còn xây dng mt căn c hi quân quan trng đo Hi Nam, và t đây, Trung Quc có th trin khai sc mnh quân s Bin Đông, cng c nhng đòi hi v ch quyn ca mình.

Vào năm 2002, ASEAN và Trung Quc đã ký Tuyên b v ng x ca các bên ti Bin Đông, làm cơ s gii quyết các tranh chp v ch quyn... Mc dù có Tuyên b này, các tranh chp v ch quyn, lãnh hi vn tiếp tc gia tăng t mc thp lên mc trung bình trong ba năm qua. Các s c gia tàu Trung Quc và M va qua cho thy Bin Đông mt ln na li có th vươn lên hàng đu trong s các nguyên nhân gây ra chiến tranh nếu không được qun lý mt cách phù hp".

Trên cơ s nhng phân tích k trên, giáo sư Thayer đưa ra mt s gi ý nhm làm gim căng thng trong khu vc :

"1- Cn phi khuyến khích Trung Quc hơp tác vi nhng quc gia ven bin trong vic cùng qun lý ngun cá ti Bin Đông và qua đó, ngăn nga được vic áp dng mt cách hung hăng nhng lnh cm đánh cá đơn phương.

2- Khi bn Tuyên b v ng x ca các bên được thương lượng, thì các bên đã tha thun rng đây ch là giai đon đu tiên hướng ti mt b Lut ng x. Gi đây, ASEAN và Trung Quc cn thiết phi làm rõ và xây dng mt « l trình » qua vic tiến hành thương lượng mt b Lut ng x mang tính pháp lý ràng buc hơn đi vi vùng Bin Đông.

3- Trung Quc và M cn phi đàm phán v mt Tha thun gii quyết nhng s c trên bin nhm ngăn nga nhng hiu lm và nguy cơ đng đ tàu bè trên bin.

4- Trung Quc và các quc gia nguyên t khác, đc bit là nhng thành viên ca Hi Đng Bo An nên tham gia vào Hip ước Đông Nam Á không có Vũ khí ht nhân. Tu nay, Trung Quc cho biết là có th ký kết Hip ước này. ASEAN cn phi làm rõ phm vi đa lý áp dng bn Hip ước này liu có bao gm phn ngoài khơi vùng bin phía nam đo Hi Nam hay không.

5- Các quc gia trong khu vc cn đưa ra sáng kiến t chc nhng cuc tho lun cp quan chc cao cp v Công ước Liên Hip Quc v Lut Bin đ chm dt s bế tc v nhng đòi hi m rng thm lc đa và làm rõ loi hot đng ca tàu chiến nào có th được tiến hành ti Vùng Đc quyn Kinh tế ca nước khác.

6- Cuc hp sp ti ca Hi ngh B trưởng Quc Phòng ASEAN vi các nước đi thoi (ADMM Plus) ti Hà Ni cn xem xét vic xây dng lòng tin và các bin pháp ngoi giao phòng nga cho vùng Bin Đông.

7- Các quc gia trong khu vc nên tiến hành tho lun đ đánh giá nhng đ ngh nhm cng c cu trúc an ninh khu vc thông qua mt cơ chế bao gm nhng cuc gp thường kỳ gia nhng người đng đu nhà nước/chính ph nhm gii quyết mt lot nhng vn đ liên quan có th tác đng đến an ninh khu vc".

.

.

.

No comments: