Friday, August 27, 2010

VIỆT NAM KHÔNG THỂ CÓ TAM QUYỀN PHÂN LẬP KHI CÒN CHẾ ĐỘ ĐỘC ĐẢNG

Việt Nam không thể có tam quyền phân lập khi còn chế độ độc đảng

Thanh Phương

Thứ hai 14 Tháng Sáu 2010

http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/20100614-viet-nam-khong-the-co-tam-quyen-phan-lap-khi-con-che-do-doc-dang

Khái nim tam quyn phân lp, tc là hành pháp, lp pháp và tư pháp phi đc lp vi nhau là nn tng ca mt th chế cng hòa. Trong điu kin hin nay ca Vit Nam, vi Đng Cng sn nm đc quyn lãnh đo, tam quyn phân lp không th tr thành hin thc.

.

Vào đu tháng 6 va qua, y ban Thường v Quc hi Vit Nam đã đ ngh sa đi Hiến pháp 1992 k t năm ti. Trong các cuc tho lun Quc hi trong kỳ hp hin đang din ra, đa s các đi biu t ý tán đng đ ngh nói trên. Vic sa đi Hiến pháp suy cho cùng chính là nhm bo đm tht s tam quyn phân lp, tc là hành pháp, lp pháp và tư pháp phi đc lp vi nhau, như bt c mt th chế cng hòa nào. Thế nhưng, trong điu kin hin nay ca Vit Nam, vi Đng Cng sn nm đc quyn lãnh đo, tam quyn phân lp không th tr thành hin thc.

Vn đ sa đi Hiến pháp 1992 đã được đưa ra t nhiu năm nay và đang tr nên ngày càng cp thiết bi vì có rt nhiu lut cn phi được thông qua, nhưng c vp phi rào cn Hiến pháp, chng hn như các lut liên quan đến t chc b máy Nhà nước, lut v bu c Quc hi, bu c đi biu Hi đng nhân dân.

Theo ch nhim U ban Pháp lut Nguyn Văn Thun, phi sa đi Hiến pháp trước tháng 5 năm 2011, tc là thi đim bu c nhim kỳ mi. Trong khuôn kh sa đi Hiến pháp này, y ban Thường v Quc hi Vit Nam d trù ci cách tư pháp, ly tòa án làm trng tâm, t chc tòa án theo thm quyn xét x, không ph thuc vào đơn v hành chính; nghiên cu chuyn vin kim sát thành vin công t, v. v ....

Nhưng theo Ch nhim U ban Pháp lut Nguyn Văn Thun, vic sa đi Hiến pháp 1992 s được thc hin sau khi có ch trương ca Ban chp hành Trung ương Đng. Chi tiết này nhc cho chúng ta thy rng, Vit Nam, tuy Quc hi được đnh nghĩa là cơ quan quyn lc cao nht ca nhân dân, nhưng trên Quc hi còn có Đng. Trong mt th chế đc đng như vy, không th có tam quyn phân lp, tc là ngành tư pháp s không bao gi được đc lp, nếu không sa đi Hiến pháp hin hành, trong đó có điu khon v vai trò lãnh đo ca Đng Cng sn Vit Nam.

.

Đây chính là điu mà tiến sĩ lut Cù Huy Hà Vũ ( người đã dám kin th tướng Nguyn Tn Dũng vì đã ra quyết đnh khai thác bauxite Tây Nguyên ) nhn mnh trong bài phng vn vi RFI Vit ng, được thc hin vào tun trước:

« Nn Cng hòa, được đc trưng bi tam quyn phân lp, hành pháp, lp pháp và tư pháp đc lp vi nhau, l ra phi được vn dng và người dân phi được quyn s dng ba quyn đó đ được phc v. Nhưng trên thc tế, Vit Nam, hành pháp là cha, là m ca tư pháp. Ví d như ngành tòa án, mà người ta coi là đi din cho công lý và người dân có quyn đưa ra tòa người gây thit hi cho mình, nhưng trên thc tế, tòa không hoàn thành mt chút nào nhim v ca mình trong các v kin cùa dân đi vi cơ quan hành chính.

Ti sao ? Th nht là chế đ đc đng đã xóa hết ranh gii, cái đc lp gia hành pháp, lp pháp và tư pháp, bi vì tt c cơ quan nào càng cao, t thm phán tr lên đu do đng viên nm. Cho nên khi đnh x chính quyn, thì chính quyn li có cp bc đng cao hơn hoc h gây sc ép lên ngành tòa án, cho nên tòa án không x được chính quyn.

Như chính ph ca th tướng Nguyn Tn Dũng cũng vy, trên nguyên tc, tòa án phi x được th tướng, đúng sai chưa biết. Theo đơn ca Cù Huy Hà Vũ ngày 11/6, tòa c theo đó mà trát th tướng ra tòa. Thế nhưng, tòa án đã không làm ni điu đó, không th lý đơn ca tôi, mà cũng không tr li đơn ca tôi, tc là lúng túng như gà mc tóc. Là bi vì sao ? Là bi vì v cp bc thì th tướng Nguyn Tn Dũng là y viên B Chính tr, còn anh Trương Hòa Bình là Chánh án Tòa án Ti cao, nghe có v to lm, nhưng tht ra chì là y viên trung ương. Trong h thng quyn lc ca Đng, B Chinh tr đè bp y viên trung ương, là cha là m ca y viên trung ương, thế thì làm sao con có th x được b. Đy là mâu thun ln nht : quyn lc do Đng nm.

Th hai, trong t chc c th, các thm phán, t cp huyn cho đến cp tnh đu được phi được Hi đng nhân dân b nhim hàng năm. Mt thm phán nào đó lôi chính quyn ra x. Tôi chưa nói là đúng hay sai, nhưng là x theo đơn kin ca dân, thì v thm phán đó s b tr thù ngay lp tc. Ch tch Hi đng Nhân dân thường là do bí thư huyn y, tnh y, thành u kiêm luôn, thành ra h s bo rng : Đy, nhân vt này x cái v dân kin chính quyn tc là đng lõa vi dân đ chng li chính quyn. Mc tiêu ca h là các nhóm li ích trong Đng, ch không phi cho dân. Tôi chưa nói đến s tham nhũng có th làm tha hóa đến cao đ. Tôi có th nói là 100 phn trăm, 1000 phn trăm thm phán Vit Nam là tham nhũng, thi nát. Có th trên 1000 người, may ra có vài người còn lương tri, không làm nhng chuyn đó.

Cho nên vi tư cách người làm công tác pháp lut, đã bo v dân trong rt nhiu v kin chính quyn, tôi đã nhn thc rng, mt th chế mà ch có mt Đng Cng sn Vit Nam tn ti và hơn thế na, nm quyn lãnh đo vĩnh cu, cái gi là tam quyn phân lp đó không bao gi có. »

.

Khi đ cp đến vic sa đi Hiến pháp Vit Nam, người ta thường so sánh vi bn Hiến pháp 1946, được ban hành sau khi nước Vit Nam Dân ch Cng hòa ra đi. Đây là mt bn Hiến pháp đã được thiết kế theo tư tưởng pháp quyn, như nhn đnh ca tiến sĩ Nguyn Sĩ Dũng trong mt bài viết được đăng trên t Pháp lut Thành ph H Chí Minh năm 2005 và được VietnamNet đăng li cách đây vài ngày. Trong bài viết « Hiến pháp 1946 vi tư tưởng pháp quyn », ông Nguyn Sĩ Dũng cho rng, « đ lm quyn không xy ra thì Hiến pháp đã được đt cao hơn Nhà nước. » Theo tác gi bài viết, v mt lý thuyết thì điu này có th đt được bng hai cách hoc là Hiến pháp do Quc hi thông qua, hoc Hiến pháp do toàn dân thông qua. Nhưng hin nay, rõ ràng là Quc hi, cũng như nhân dân chng có quyn quyết đnh gì v đo lut cơ bn đó c.

.

Thành ra, theo ông Cù Huy Hà Vũ, vn đ mu cht hin nay ca Vit Nam đó là đc đng. Ông đ ngh t chc trưng cu dân ý v vn đ này vi s giám sát ca Liên hip quc:

« Quc hi hin nay vi cơ cu là đng viên chiếm 90% tr lên và b máy cao nht ca Đng Cng sn là B Chính tr. Thế thì, mt khi B Chính tr đã không cho ci cách tư pháp, hay nói cách khác, không cho sa đi cái gì có li cho dân, có hi cho mình, thì làm thế nào mà các đng viên có th t tin đt ra vn đ sa đi Hiến pháp được ?

Vy thì không ci thin được chăng ? Không. Tôi nghĩ rng có th ci thin được, vì th nht, trong Hiến pháp có mt quy đnh rt quan trng đó là trưng cu dân ý. Cái đu tiên ca mi cái đu tiên là đc quyn lãnh đo ca Đng Cng sn Vit Nam. Đng CS Vit Nam có xng đáng đ lãnh đo hay không, Đng CS Vit Nam có tt hay không ? Mun biết rõ ràng thì phi hi ý kiến dân thông qua trưng cu dân ý.

Tuy nhiên, như các cuc bu c đã din ra và bn thân tôi cũng tng ra t ng c đi biu Quc hi, tôi đã được thc tế cho thy rng cái Đng Cng sn này, bng mi bin pháp, đè bp mi ng c viên không phi là ng c viên ngoài đng do h la chn. Vy thì tiến hành trưng cu dân ý, nếu vn do Đng t chc, kết qu cũng s không khác gì bu c Quc hi do Đng CS t chc và kim soát.

Cho nên, tôi mong rng , t chc trưng cu dân ý phi có s kim soát khách quan và trong trường hp này, tôi đ ngh s tr giúp ca Liên hip quc và kết qu ch cn 50% s phiếu hp l, cng thêm mt phiếu na, khng đnh rng Đng CS Vit Nam xng đáng tiếp tc gi vai trò lãnh đo. Tôi cũng nói ngay rng ban lãnh đo Đng CS Vit Nam không vic gì phi s c. Liên hip quc là gì ? Là mt t chc mà Vit Nam đã tham gia, tc là đã đt trn nim tin vào t chc đó, thì không có lý do gì nghi ng, thm chí hong s v vai trò ca Liên hip quc trong mt cuc trưng cu dân ý tương lai Vit Nam.

Tóm li, tôi cho rng bước đi đu tiên ca ci cách tư pháp ( ci cách mt cách cơ bn, ch không phi nh nh, mang tính cht kéo dài thi gian, « câu gi », đ cho ban lãnh đo Đng Cng sn tn ti càng lâu càng tt ), cn phi đến lúc này đây, đng trước him ho xâm lăng ca Trung Quc, đng trước nhng nguy cơ như thế, người dân Vit Nam và bn thân tôi, Cù Huy Hà Vũ, quyết đnh có thái đ dt khoát, quyết lit, mnh m, yêu cu ban lãnh đo Vit Nam phi thay đi, thc hin sm nht có th tiến trình dân ch, bng cách trong năm sau tiến hành trưng cu dân ý v vai trò lãnh đo ca Đng CS Vit Nam, được quy đnh ti điu 4.

Nếu trong cuc trưng cu dân ý, có s giám sát ca Liên hip quc, mà Đng Cng sn Vit Nam được 50%+1 lá phiếu ng h mình thì tôi cho rng không mt thế lc nào, t trong nước ra ngoài nước có th chê bai hoc phá hoi n lc. Trong trường hp đó, tôi là người, tuy có th có quan đim khác bit vi Đng CS Vit Nam, s kêu gi mi người ng h Đng Cng sn Vit Nam, đã được đa s công dân Vit Nam trong nước b phiếu tín nhim."

Nhưng chc chn là ban lãnh đo Đng Cng sn Vit Nam s không bao gi t chc mt cuc trưng cu dân ý như thế và Đi hi Đng, mà theo d kiến s din ra vào đu năm ti, cũng s chng mang li thay đi gì đáng k v mt th chế. Có điu, cùng vi đà hi nhp thế gii, h thng lut pháp Vit Nam ngày càng bc l nhng mâu thun, nhng đòi hi ci cách, mà nếu không sa đi Hiến pháp thì đến mt lúc nào đó, Vit Nam s vào thế vi phm các cam kết quc tế và s vn hành ca quc gia s gp bế tc, hay ít ra là không còn hiu qu na.

.

.

.

No comments: