Friday, August 27, 2010

PHẢI BUỘC TRUNG QUỐC ĐÀM PHÁN ĐA PHƯƠNG VỀ BIỂN ĐÔNG

Nhìn từ Nhật Bản : Phải buộc Trung Quốc đàm phán đa phương về Biển Đông

Trọng Nghĩa

Thứ sáu 27 Tháng Tám 2010

http://www.viet.rfi.fr/tong-hop/20100827-nhin-tu-nhat-ban-phai-buoc-trung-quoc-dam-phan-da-phuong-ve-bien-dong

Các hành đng ca Trung Quc phô trương sc mnh đ khng đnh ch quyn ti Bin Đông đã làm tình hình căng thng và gây lo ngi nơi các láng ging, trong đó có Nht Bn. Trong bài xã lun ngày 18/08/2010 ta đ “Hp tác quc tế quan trng bin Nam Trung Hoa - Bin Đông)" (Intl cooperation vital in South China Sea), t báo Nht Bn Yomiuri Shimbun, đã kêu gi các nước có quan ngi hp tác vi nhau đ buc Trung Quc ngi vào bàn hi ngh đa phương nhm gim căng thng ti Bin Đông.

Yomiuri Shimbun là t báo ln nht ti Nht Bn, rt có uy tín, vi lượng phát hành hơn 10 triu bn mi ngày, cho nên ý kiến được nêu lên rt đáng quan tâm. Sau đây là nguyên văn bài xã lun.

.

Trung Quốc đang s dng lc lượng hi quân hùng mnh ca mình đ hung hăng tiến vào Bin Đông, đu mi quan trng ca các tuyến đường bin quc tế. Hoa Kỳ và các nước châu Á ngày càng cnh giác trước đng thái ca Trung Quc.

Thứ Hai 16/08/2010, trong báo cáo hàng năm cho Quc hi, B Quc phòng M cho rằng "xu hướng hin nay trong kh năng quân s ca Trung Quốc là mt nhân t chủ yếu làm thay đi cán cân quân sự trong vùng Đông Á", đ cp đến các đng thái của Trung Quc ti Bin Đông.

Nhật Bn cũng không th xem nh các hành đng ca Trung Quc vì l 90% năng lượng và 60% lương thc ca Nht phi nhp khu bng đường bin. Do vy, chính phủ Nht phi tăng cường hp tác vi Hoa Kỳ, Vit Nam, n Đ và các nước khác có liên quan để gii quyết vn đề.

Trung Quc kim soát Bin Đông đ chiếm hu tài nguyên và ngăn chn hi quân M

Biển Đông có hơn 200 hòn đo và đá ngm ri rác, bao gm c qun đo Trường Sa, là sân khấu cho mt s tranh chp lãnh th liên quan đến Trung Quc, Vit Nam, Philippines, Malaysia và các nước khác.

Trong những năm gn đây, Trung Quc đã gây ra him khích vi các nước khác khi phái chiến hm vào khu vc trên, vin c bo v tàu thuyn đánh cá của h. Trung Quốc hin đang xây dng mt căn c tàu ngm ln trên đo Hi Nam vùng Biển Đông.

Một lot hành đng như trên trong thi gian gn đây có th được hiu là nỗ lực ca Bc Kinh nhm đt toàn b Bin Ðông dưới quyn kim soát ca Trung Quc, không chỉ đ bo v quyn li v du ha và tài nguyên bin ca h, mà còn vì lý do quân sự, chng hn như đ ngăn chn bt kỳ hành đng can thip nào ca lc lượng M trong trường hp khn cp liên quan đến Đài Loan.

Bin Đông là nơi quc tế s dng, không thuc đc quyn ca ai

Trung Quốc đã s dng khái nim “quyn li ct lõi" liên quan đến ch quyn và sự toàn vn lãnh th ca h khi đ cp đến Đài Loan và Tây Tng. Gn đây, họ nói rằng cũng coi Bin Đông thuc phm vi “li ích ct lõi" ca h, mt đng thái càng làm tăng những mi lo ngi v ý đ có th có ca Trung Quc đng sau các hành động gn đây nht.

Biển Đông là nơi đi qua ca các tuyến đường bin quc tế quan trọng, nối lin Trung Đông với Đông Bc Á. Không mt nước nào được phép đc quyn di chuyn trong khu vực. Chúng tôi mnh m yêu cu Trung Quc t kim chế.

Việt Nam và các nước châu Á khác đang kêu gi Trung Quc gii quyết tranh chấp lãnh th thông qua thương lượng đa quc gia. Nhưng Trung Quc không mun buông lỏng lp trường theo đó các nước có tranh chp ch quyn phi đàm phán song phương mt cách riêng lẻ.

Tuy nhiên, nếu tranh chp lãnh th phát trin thành xung đt quân s, thì chiến s s nh hưởng đáng kể đến tt c các nước s dng tuyến đường bin ca khu vực.

Các nước cùng quan ngi v tình hình Bin Đông cn hp sc kéo Trung Quc vào bàn hi ngh

Trên cơ s đó, s là điu hp lý khi t chc các cuc đàm phán đa quc gia giữa các nước có quyn li trong khu vực đ tho lun v phương cách gim bt căng thẳng và các bin pháp xây dng lòng tin.

Cũng có thể là mt ý tưởng tt khi đưa vn đ này ra xem xét ti Hi nghị Thượng đnh Đông Á EAS, mà Hoa Kỳ cũng đã có kế hoch tham gia.

Để thuyết phc Trung Quốc ngi vào bàn đàm phán đa quc gia, điu thiết yếu là các nước cùng chung mt mi quan tâm phi hp tác vi nhau.

Chính phủ Nht Bn đã khi đng các cuc đi thoi v mt quan h đi tác chiến lược vi n Đ vào cui năm ngoái và vi Vit Nam trong tháng qua, với sự tham gia của các gii chc có thm quyn trong c ngành ngoi giao ln quc phòng.

Chúng tôi yêu cầu chính ph Nht Bn ch đng tn dng li thế ca các cuc đối thoi đó đ phát huy nhng hành đng chung nhm gim bt căng thng Bin Đông.

.

.

Bộ ngoại giao Trung Quốc: Việt Nam ‘mong manh như trứng’

http://www.nguoi-viet.com/absolutenm/anmviewer.asp?a=117829&z=1

.

Carlyle Thayer, Trung Quốc - Mỹ và sự cân bằng quyền lực ở châu Á (nghiencuubiendong.vn)

.

.

No comments: