VN-TQ đã hải chiến nhiều lần 2005, 2008 – Tin hải chiến bị bưng bít
Tháng Bảy 30, 2010
http://freelecongdinh.wordpress.com/2010/07/30/vn-tq-da-hai-chien-nhieu-lan/
Hà Nội / Hồng Kông (VB) – Một bí mật vừa được tiết lộ: Hải quân hai nước VN và TQ đã giao chiến trong năm 2005 và năm 2008, nhưng các trận hải chiến này đã bị bưng bít ngay chính với giới truyền thông tại hai nước độc tải toàn trị này. Đó là thông tin từ bản tin nhan đề “Vietnam hedges its China risk” đăng trên tờ Asia Times hôm 30-7-2010.
.
Trong khi đó, một tướng lãnh VN tuyên bố ở Hồng kông rằng VN có đủ sức để ngăn cản “việc sử dụng bạo lực hay việc đe dọa sử dụng bạo lực” từ nước khác. Đó là lời Tướng Nguyễn Chí Vịnh nói trong bản tin “A flash of steel and the velvet glove from Vietnam” trên tờ South China Morning Post ngày 29-7-2010.
Bài báo trên Asia Times ký tên The Hanoist (Người Hà Nội) cho biết rằng Việt Nam và Ấn Độ có cơ hôäi kết thân chiến lược nhờ một thương lượng kinh doanh: hãng dầu BP cần tiền để dọn dầu loang ở Vịnh Mexico, đã rao bán nhìều tích sản, trong đó có khoản đầu tư trong vùng biển Nam Côn Sơn ngoàì khơi phía nam VN. Theo tin nhà nước, VN đã chấp thuận cho các hãng dầu quốc doanh Ấn Độ và hãng Petro Vietnam mua đứt cổ phần của BP.
.
Bài viết nhắc lại rằng, chính hãng BP đã nói hồi tháng 3-2009 rằng BP sẽ ngưng thăm dò vì bị áp lực từ TQ. Bây giờ chuyển sang cho hãng Ấn Độ, nhiều là sẽ ít bị hù dọa bởi TQ, VN đang khẳng định quyền khai thác dầu khí vùng 200 dặm này.
.
Bài của Người Hà Nội cũng nói, Nhật Bản và VN cũng mới loan báo thiết lập đối thoại an ninh song phương, gồm các viên chức quân sự và ngoại giao. Đó là diễn biến mới, vì trước giờ chỉ bàn duy về giao thương. Nhật Bản hiện đã có những cuộc đối thoại như thế với Mỹ, Úc và Ấn Độ.
Bài báo cũng nhắc rằng TQ đã chiếm Hoàng Sa năm 1974, đã giao chiến ở biên giơi với VN năm 1979, và đã có hải chiến để chiếm một phần Trường Sa năm 1988.
.
Theo các nguồn tin ngoại giao, TQ và VN cũng đã có những trận hải chiến mới đây là năm 2005 và có lẽ lần nữa vào năm 2008, mà không phổ biến các thông tin này.
Bài báo nói, nội bộ Đảng CSVN lần này, vào đầu năm tới, sẽ có tranh chấp giữa 2 phe thân và chống TQ.
Trong khi đó, Tướng Nguyễn Chí Vịnh, hiện là Thứ Trưởng Bộ Quốc Phòng VN, được báo South China Morning Post mô tả là “được nhìn như là Bộ Trưởng Quốc Phòng tương lai” của VN, đã trả lời phóng viên Greg Torode rằng VN có “tất cả năng lực” để ngăn cản bất kỳ việc sử dụng vũ lực nào chống lại VN, và thúc giục hãy minh bạch hơn và tin cậy hơn trong quan hệ quân sự với TQ.
Tướng Vịnh nói, “Chúng tôi… sẽ không bao giờ muốn sử dụng vũ lực hay đe dọa sử dụng vũ lực để kiếm lợi cho mình. Một thông điệp minh bạch khác chúng tôi đã gửi tới tất cả công đồng quốc tế là chúng tôi không bao giờ chấp nhận… bất kỳ giảỉ pháp nào liên hệ tới việc dùng vũ lực hay đe dọa dùng vũ lực và chúng tôi có tất cả khả năng để ngăn chận điều đó.”
Được hỏi có phải ông ám chỉ TQ mới đây đe dọa VN, ông nói rằng “đó là câu hỏi dành cho TQ, không phải để cho VN.”
Tướng Vịnh trong bản tin cũng nói có thể VN sẽ kết thân hơn với Mỹ và Nga cũng như với TQ.
--------------------------------------------
Vietnam hedges its China risk
By The Hanoist
Jul 30, 2010
http://www.atimes.com/atimes/Southeast_Asia/LG30Ae01.html
As Vietnam and China celebrate an official "Year of Friendship" marking the 60th anniversary of diplomatic ties, Hanoi is quietly pursuing a balance of power plan against its neighbor to the north. The contours of the still-evolving strategy consist of developing a common position vis-a-vis China within the Association of Southeast Asian Nations (ASEAN), engaging the United States and forging security ties with other key regional powers.
How this approach unfolds, however, will depend as much on domestic Vietnamese politics as the interests of the individual countries involved. Hanoi has used its chairmanship of the 10-member ASEAN to put territorial disputes in the South China Seaon the grouping's agenda. China and ASEAN signed a non-binding code of conduct in 2002 and since then Beijing has sought to resolve differences through bilateral negotiations, where one-on-one it often dominates the other side.
Within ASEAN only Vietnam has a contested land border with China in addition to ongoing maritime disputes over the Paracels (called Xisha by the Chinese) and Spratlys (called Nansha by the Chinese), two island chains in the South China Sea. The Philippines also claims ownership of the Spratlys, while Malaysia and Brunei have partial claims over the archipelago. Other ASEAN countries have been happy to let Vietnam bear the brunt of Chinese pressure while they develop stronger trade and investment ties to Beijing.
So far, cooperation between Vietnam and Malaysia seems to be the most advanced. Last year, they made a joint submission to the United Nations commission that administers the Convention on the Law of the Sea. The filing, which delineated Vietnam's and Malaysia's respective exclusive economic zones in the lower part of the South China Sea, was quickly rejected as "illegal" by China, which claims the entire maritime area from Taiwan to Singapore.
China's aggressive behavior has made other ASEAN nations without a direct stake in the island disputes take notice. When US Secretary of State Hillary Clinton declared at the ASEAN Regional Forum on July 23 that the US had a "national interest in freedom of navigation, open access to Asia's maritime commons, and respect for international law in the South China Sea", Indonesia, Singapore, Malaysia, the Philippines, Brunei and Vietnam were among the dozen countries that expressed support for a "collaborative diplomatic process".
By openly wading into the South China Sea dispute, the US has given ASEAN support to develop a more coherent regional response. Vietnam reportedly urged the US in private talks to take a stronger stand, and Hanoi would have the most to gain if ASEAN countries stuck together more consistently when dealing with China.
Hanoi's poor human-rights record makes it unlikely that the US and Vietnam will pursue an outright military alliance, but the two former adversaries now hold annual security talks and periodic military exchanges. In recent years, the US Navy has made over a dozen visits to Vietnamese ports and on at least two occasions Vietnamese officers have been flown out to visit US carriers.
While the Communist Party leadership in Hanoi remains deeply ambivalent about getting too close to Washington, there is a growing realization that the US is essential to counter-balancing China's rise.
Asian allies
On the other hand, Vietnamese leaders have no qualms about partnering with Russia, a former Cold War communist ally. A deepening security relationship with Moscow now provides an additional hedge against China and has helped to modernize Vietnam's military, which is still largely reliant on Russian equipment dating from the 1970s.
Hanoi is now among Russia's top arms clients, including recently signed contracts for six Kilo-class diesel submarines and 20 Sukhoi Su-30 multi-role fighters. Later this year, Vietnam will take possession of two Russian-made Gepard-class frigates, and discussions are underway for Russia to build and help operate a new submarine base in Vietnam, possibly in the strategic Cam Ranh Bay.
India is another regional player finding common strategic cause with Vietnam. On July 27, the countries agreed to strengthen their defense cooperation during a visit by Indian army chief General V K Singh. New Delhi is wary of Beijing's efforts to extend its reach into the Indian Ocean. China and India also have a longstanding border dispute, which flared into war in 1962.
New Delhi and Hanoi share China-related strategic concerns and have enjoyed historically close ties forged from their common anti-colonial struggles. Both militaries also operate similar Russian equipment.
An ostensibly commercial deal could deepen India-Vietnam strategic ties. BP, which is raising capital to cover the cleanup costs of its oil spill in the Gulf of Mexico, has put various of its global assets up for sale, including an investment in the Nam Con Son basin off the southern coast of Vietnam. According to press reports, Vietnam's government has given approval to a consortium of state-owned Indian energy firms and Petro Vietnam to buy out BP's stake.
Significantly, this large-scale natural gas project is located in an area of the Nam Con Son basin where BP announced in March 2009 that it would cease exploration in response to pressure from China. By turning to Indian firms less likely to be intimidated by Beijing, Vietnam is now strongly asserting energy rights in its 200-mile exclusive economic zone.
Meanwhile, Japan and Vietnam have just announced the establishment of a bilateral security dialogue involving foreign and defense ministry officials. The security talks represent a significant evolution in the bilateral relationship, which until now has concentrated on trade and aid. Japan currently holds such talks with the US, Australia and India.
It is not surprising that Vietnam is hedging against China's strategic threat. The two countries have a long history of conflict, including China's seizure of the Paracels from Vietnam in 1974. The two neighbors also fought a brief border war in 1979 and fought a short naval battle in the Spratlys in 1988. According to diplomatic sources, the two sides have also engaged in unreported military clashes at sea as recently as 2005 and perhaps again in 2008.
To be sure, Vietnam is not in a diplomatic or geographical position to lead an international coalition against China. Within the Communist Party leadership, especially among cadres responsible for public security and ideology, there are many who aim to emulate China's model of liberal economics and closed politics. A pro-China faction has recently backed a crackdown on bloggers and activists who have protested against China's encroachment on Vietnam-claimed territories.
For now, however, there appears to be a relative consensus within Vietnam's leadership to balance China's influence by cultivating relations with other regional powers, including the US, Russia and India. How that consensus evolves and strategic ties develop will depend largely on how the balance of power is struck among Communist Party factions at next year's highly anticipated National Party Congress.
The Hanoist writes on Vietnam's politics and people.
(Copyright 2010 Asia Times Online (Holdings) Ltd. All rights reserved. Please contact us about sales, syndication and republishing.)
.
.
.
No comments:
Post a Comment