Saturday, August 7, 2010

TRUNG QUỐC ĐẨY MẠNH KHAI THÁC HOÀNG SA BẤT CHẤP VIỆT NAM

Trung Quốc đẩy mạnh kế hoạch khai thác Hoàng Sa bất chấp phản đối của Việt Nam

Trng Nghĩa

Thứ bảy 07 Tháng Tám 2010

http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/20100807-trung-quoc-day-manh-ke-hoach-khai-thac-hoang-sa-bat-chap-phan-doi-cua-viet-nam

Hoàng Sa tiếp tc là mt đim nóng trong quan h Vit Trung. Vào hôm qua, 06/08/2010, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc mt ln na xác đnh “chủ quyền không thể chối cãi” ca Trung Quc đối với khu vc “quần đảo Tây Sa và vùng b̉n xung quanh”. Tây Sa là tên được Bc Kinh s dng đ ch qun đo Hoàng Sa đang tranh chp vi Vit Nam.

Bc Kinh đưa ra tuyên b này nhm bác b li t cáo ca Vit Nam v nhng hot đng dn dp ca Trung Quc t hơn hai tháng nay ti vùng Hoàng Sa nhm khai thác vùng bin đo mà h đã chiếm ca Vit Nam t năm 1974.

.

Ngày 05/08 va qua, bà Nguyn Phương Nga, phát ngôn viên B Ngoi giao Vit Nam đã lên tiếng t cáo vic Trung Quc cho tiến hành kho sát đa chn ti khu vc đo Tri Tôn thuc qun đo Hoàng Sa, đng thi cho san lp và m rng hòn đo này. Tri Tôn là hòn đo có tên quc tế là Triton Island, tiếng Hoa gi là Trung Kiến đo.

B Ngoi giao Vit Nam ghi nhn nguyên văn như sau : “T cui tháng 5 năm 2010 đến nay, phía Trung Quc đã s dng tàu kho sát M/V Western Spirit cùng nhiu tàu bo v tiến hành kho sát đa chn ti khu vc đo Tri Tôn, qun đo Hoàng Sa và ti các lô du khí 141, 142 và 143 trên thm lc đa Vit Nam, cách đo Lý Sơn, tnh Qung Ngãi khong 90 – 116 hi lý. Phía Trung Quc còn tiến hành san lp, m rng đo Tri Tôn vi mc đích xây dng công trình trên đo này”.

Đi vi phía Vit Nam, “Nhng vic làm trên…đã vi phm nghiêm trng ch quyn không th tranh cãi ca Vit Nam đi vi qun đo Hoàng Sa, quyn ch quyn ca Vit Nam đi vi thm lc đa, vùng đc quyn kinh tế 200 hi lý theo các quy đnh ca Công ước Liên Hp Quc v Lut Bin năm 1982”, trái vi tinh thn Tuyên b v cách ng x ca các bên Bin Đông…”

Phát ngôn viên B Ngoi giao Vit Nam đã t cáo thái đ thiếu hp tác ca Bc Kinh trên vn đ này khi cho biết là bt chp các phn đi chính thc t phía Hà Ni, “đến nay phía Trung Quc vn tiếp tc trin khai các hot đng nói trên”. Vit Nam đng thi xác đnh tr li ch quyn ca mình ti Bin Đông và yêu cu Bc Kinh chm dt các hành đng “vi phm ch quyn, quyn ch quyn ca Vit Nam Bin Đông, góp phn gi gìn hòa bình, n đnh Bin Đông…”

.

Áp đt ch quyn : Trung Quc tiến thêm mt bước

Theo gii quan sát, như vy là Trung Quc đã tiến thêm mt bước na trong vic áp đt ch quyn ca h trên mt khu vc mà h đã dùng võ lc chiếm đóng. Vic cho thăm dò du khí ti vùng còn đang tranh chp đã ni tiếp theo mt lot nhng quyết đnh khác v mt hành chánh, quân s và kinh tế mà mc tiêu là nhm thiết lp mt “s đã ri”.

V mt hành chánh, Qun đo Hoàng Sa được Trung Quc biến thành mt phn ca tnh Hi Nam, nm trong cùng mt đơn v cp gi là "bin s x", bao gm c ba qun đo ‘’Tây Sa (tc Hoàng Sa), Nam Sa (tc Trường Sa) và Trung Sa. Ngay t năm 1997, h cho tiến hành kế hoch phát trin ngành du lch, đưa du khách đến qun đo này. Mi đây U ban Ci cách và Phát trin Nhà nước Trung Quc đã thông qua mt bn « Cương yếu Quy hoch xây dng và phát trin đo du lch quc tế Hi Nam 2010-2020 », khiến cho phía Vit Nam phi lên tiếng phn đi vào ngày 25/06/2010.

Đ cng c s hin din ti Hoàng Sa, Trung Quc liên tiếp cho xây dng nhng công trình kiên c trên mt s hòn đo, c th là m rng nhng cng nh đo Phú Lâm (Woody Island) và đo Quang Ánh (Money Island). Trên đo Phú lâm, hòn đo ln nht ca Hoàng sa, Trung Quc đã cho xây dng mt sân bay vi phi đo dài hơn 1000m.

Đi vi Trung Quc, Hoàng Sa có mt v trí rt quan trng. Đây là mt ngư trường đánh cá rt di dào, li có vùng nước sâu thun tin cho tàu ngm quân s ra thng Bin Đông. V kinh tế, ngoài tim năng du lch, vùng bin Hoàng Sa còn được cho là có tr lượng du khí phong phú.

Bên cnh đó, v trí sát cnh Vit Nam là mt yếu t chiến lược quý giá đi vi Trung Quc. Nếu chính thc giành được ch quyn trên qun đo Hoàng Sa, Trung Quc có th giành luôn quyn kim soát vùng bin lân cn và mc nhiên khóa được các tuyến thông thương hàng hi ca Vit Nam.

Chính vì các lý do k trên mà Vit Nam kiên quyết bác b các đòi hi ch quyn ca Trung Quc, trong lúc Bc Kinh thì sn sàng dùng các bin pháp mnh đ buc Hà Ni chp nhn yêu sách ca h.

.

.

.

Trung Quốc phản đối phản ứng của Việt Nam đối với vấn đề Hoàng Sa (Vit)

China opposes Vietnam’s accusation on South China Sea islands (Xiahua)

.

Yêu cầu Trung Quốc chấm dứt vi phạm chủ quyền Việt Nam (VNN)

.

.

.

No comments: