Dân chủ là giải pháp cho Biển Đông
Khoa Diễm, phóng viên RFA
2010-08-19
http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/The-Democracy-fix-for-the-South-China-Sea-08192010071118.html
Việt Nam ngày càng mở rộng mối bang giao với Hoa Kỳ trong khi vẫn tay trong tay với những tư tưởng và có phần e dè dưới quyền lực kinh tế của Trung Cộng.
Liệu mối quan hệ tay ba này sẽ đi về đâu và ảnh hưởng đến người dân Việt
.
Việt
Khoa Diễm: Thưa ông, với nhiều kinh nghiệm trong những công việc và dự án ông tham dự liên quan đến châu Á, xin ông cho biết suy nghĩ của ông về Việt
Al Santoli: Việt
Nếu Việt
Nếu Việt
Khoa Diễm: Dạ, xin được nhắc đến bài viết mà Bác sĩ Nguyễn Đan Quế và ông cùng thực hiện được đăng trên tờ nhật báo Wall Street Journal với tựa đề “Dân chủ là giải pháp cho Biển Đông”. Ông có đề cập đến phát biểu của Ngoại trưởng Hillary Clinton so sánh Việt
Al Santoli: Trung Quốc đang phát triển, không chỉ là phát triển quân sự mà phải nhận thấy rằng, xã hội Trung Quốc là một xã hội quốc hữu và họ bắt buộc những nhà đầu tư, những xí nghiệp nước ngoài giao lại bản quyền của những phát minh và khả năng sản xuất của họ lại cho các công ty Trung Quốc và tôi nghĩ đây là điều gây áp lực lớn nhất cho bà Clinton hơn là những điều khác.
Chúng ta có thể nói rằng Hàn Quốc đã có những tiến bộ đáng kể, từ thời cuộc chiến tranh Hàn Quốc vào những năm của thế kỷ trước, qua hơn hai mươi năm dưới sự cầm quyền độc tài của chính phủ này, nhưng nếu chúng ta nhìn vào tình trạng hiện tại của Hàn Quốc thì vấn đề lại khác.
Chúng ta thấy rằng những thủ tướng tiền nhiệm của Nam Hàn người thì tự vẫn, người bị bắt giam. Nền kinh tế đầy phép lạ của Nam Hàn phần lớn là do họ có những giới hạn với các thị trường nước ngoài và hiện tại thì họ đang phụ thuộc rất nhiều vào Trung Quốc. Họ đang ở trong tình trạng bấp bênh, nhiều lo ngại vì khoảng cách giữa Bình Nhưỡng và
Chúng ta phải công nhận rằng người Hàn Quốc là những nhà doanh nghiệp tư nhân rất giỏi. Thế mạnh của họ là ở đây. Những nhà doanh nghiệp này không bị sự can thiệp của nhà nước, không bị kiểm soát từng chút một và đây là lý do tại sao họ lại thành công.
Ngoài những phát triển về công nghiệp và kỹ thuật, thị trường của Nam Hàn vẫn phụ thuộc rất lớn vào thị trường tiêu thụ thế giới nên ta có thể nói rằng, các doanh nghiệp Hàn Quốc là lý do mà nước này đang có những thành công trong kinh tế mà họ hiện đang có.
Tuy nhiên, khi nói đến Việt
Và nếu chúng ta cho rằng đây là một model mà các nước khác cần noi theo thì có nghĩa là chúng ta đang quay lưng với tất cả những người đang tin vào tự do và nhân quyền? Nói cho cùng thì những chính quyền xấu sẽ làm bạn với những chính quyền không tốt nên Trung Quốc có cơ hội làm đồng minh với Việt
.
Mối bang giao Hoa Kỳ - Việt
Khoa Diễm: Theo ông, vậy Hoa Kỳ sẽ được lợi gì khi bang giao và giúp đỡ Việt
Al Santoli: Một phần là vì kinh tế, khi Trung Quốc không tiêu thụ những sản phầm từ các nước Tây phương làm cho mối quan hệ giao thương này trở thành mối quan hệ một chiều. Trong khi đó Việt
Khoa Diễm: Nhưng thưa ông, đó là vấn đề lịch sử, khi nhà cầm quyền Việt Nam trong thời gian đó có cùng quyết tâm với người dân; hiện tại thì tình hình có khác, chính quyền Việt Nam đang thân thiết với chính phủ Bắc Kinh hơn là dân chúng của họ.
Al Santoli: Đúng và tôi cũng nhận thấy rằng đây là một vấn đề lớn. Vấn đề này quả thật là rất đáng lo ngại cho người Mỹ khi sự hiểu biết của họ về lịch sử Việt Nam quá nông cạn, nhất là những người đang có quyền hành trong các chính sách cũng như chương trình đầu tư và bang giao với Việt Nam.
Họ hình như đang bị lạc hướng khi áp dụng lịch sử của Hoa Kỳ, dùng đôi mắt của người phương Tây để xem xét với những việc đang xảy ra tại Việt
Theo cách nhìn của tôi, Việt Nam sẽ thua thiệt nhiều hơn là người Hoa Kỳ. Thương gia là những người rất tham lam, họ đang đổ xô vào Việt Nam vì giá nhân công nơi đây rẻ hơn Trung Quốc rất nhiều. Chúng ta không thể có những chính sách ngoại giao với đầu óc kinh tế được vì hai cách suy nghĩ này hoàn toàn khác nhau và thậm chí đối lập với nhau.
Khoa Diễm: Xin cám ơn ông rất nhiều.
.
Copyright © 1998-2010 Radio Free
.
.
DÂN CHỦ LÀ GIẢI PHÁP CHO BIỂN ĐÔNG (talawas)
.
.
.
No comments:
Post a Comment