Monday, March 29, 2010

TRUNG QUỐC NHƯỢNG BỘ TRÊN MỰC NƯỚC SÔNG MEKONG

Trung Quốc nhượng bộ trên mực nước sông Mêkông

Thanh Phương

Thứ hai 29 Tháng Ba 2010

http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/20100329-trung-quoc-nhuong-bo-tren-muc-nuoc-song-mekong

Hội ngh thượng đnh đu tiên y hi sông Mêkông t chc ti Thái Lan din ra trong bối cnh mc nước sông Mêkông đã xung đến mc thp nht k t 20 năm qua. Hàng chục triu người sng ph thuc vào con sông này b thiếu nước sinh hoạt trm trng. Hạn hán hay đp thy đin ca Trung Quc là nguyên nhân chính dẫn đến hin tượng nói trên ? RFI phng vn chuyên gia Môi trường, Nguyễn Đc Hip.

Hội ngh thượng đnh đu tiên y hi sông Mêkông s din ra trong tun này từ 2 đến 5/4 ti thành ph Hua Hin của Thái Lan. U hi này được thành lp cách đây 15 năm, quy tụ bn nước h ngun sông Mêkông, gm Vit Nam, Thái Lan, Cam Bt và Lào.

Nhưng ti cuc hp thượng đnh đu tiên ca U hi, Trung Quc và Miến Đin, hai nước khác có chung dòng sông Mêkông cũng sẽ tham d vi tư cách quan sát viên.

Cuộc hp này din ra trong bi cnh mà mc nước sông Mêkông đã xung đến mc thấp nht k t 20 năm qua, làm đình tr các hot đng thông đường thy, nh hưởng nng n đến h thng tưới tiêu và dn đến vic thiếu nước sinh hot cho hàng chục triu người sng ph thuc vào con sông này.

Theo Uỷ hi sông Mêkông, b tác đng nng n nht là min Bc Thái Lan, Bc Lào và Nam Trung Quốc.

Riêng tại vùng đng bng sông Cửu Long ca Vit Nam, mà hin cũng đang tri qua mùa khô hạn đến sm hơn và kéo dài hơn mi năm, nông dân đang phi đi phó với tình trng ngp mn ngày càng nghiêm trng, có nguy cơ nh hưởng đến v mùa của vùng được coi là va thóc ln nht ca Vit Nam.

Theo Uỷ hi sông Mêkông, nguyên nhân chính ca tình trng mc nước sông Mêkông xuống đến mc k lc là do hn hán, ch có mt phn nguyên nhân là do các con đập ca Trung Quc trên thượng ngun.

Thế nhưng, các t chc phi chính ph Thái Lan vn cho rằng chính các con đập ca Trung Quc đã khiến mc nước sông Mêkông xung thp như thế. Chính phủ Thái Lan đã yêu cầu Trung Quc hp tác cht ch hơn trên vn đ qun lý nước trong mùa khô hạn.

Cho tới nay, Bc Kinh vn bác b mi trách nhim trên vn đ mc nước sông Mêkông, nhưng theo thông báo ca U hi sông Mêkông hôm th 5 va qua, Trung Quốc đã đng ý cung cp các d liu thy văn t hai đp Cnh Hng và Mn Loan của nước này trên thượng ngun sông Mêkông.

Trong bản thông cáo, ông Jeremy Bird, Giám đốc điu hành U hi sông Mêkông cho rằng quyết đnh ca Bc Kinh "sẽ gii ta mi s mp m trên vn đ này và tạo thêm s tin cy cn thiết đ gii quyết các vn đ khác đang đt ra cho các nước lưu vc sông Mêkông, như an ninh lương thc và biến đi khí hậu"

Còn Bộ trưởng Môi trường và Tài nguyên thiên nhiên ca Thái Lan, Suwit Khunkitti, thì ca ngợi đây là "một thng li lch s" kể t khi thành lập U hi sông Mêkông cách đây 15 năm.

Theo báo chí Thái Lan, việc Bc Kinh đng ý cung cp dữ liu v mc nước sông Mêkông là kết qu cuc hi đàm gia mt tr lý Ngoi trưởng Trung Quc vi th tướng Abhisit Vejjajiva trong tháng này. Tht ra thì chính phủ Bangkok đã phi thái đ kiên quyết vi Trung Quc dưới áp lc ca các tổ chc phi chính ph hay nói đúng hơn là ca dư lun Thái Lan.
Về
vn đề này, RFI đã phỏng vn chuyên gia môi trường Nguyn Đc Hip, thuc trường đi học New South Wales, Úc.

NGHE : Phỏng vấn chuyên gia Nguyễn Đức Hiệp

http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/20100329-trung-quoc-nhuong-bo-tren-muc-nuoc-song-mekong


Tuy Trung Quố
c đã nhượng b phn nào, nhưng song song vi hi ngh thượng đỉnh Hua Hin, nhng nhà hot đng bo v sông Mêkông Thái Lan d trù t chc một din đàn đ tho lun v khng hong nước.

Ngay sau diễn đàn này, h s chuyn đến đi s Trung Quc ti Bangkok mt bc thư kêu gi Bc Kinh phi đm nhn trách nhim vc vấn đ liên quan đến nước mà các quốc gia h ngun sông Mêkông đang phi gánh chu.

Bên cạnh đó, người dân thành ph Chiang Rai, min Bc Thái Lan d trù s biu tình trước tòa đi s Trung Quc Bangkok vào tháng ti. Cuc biu tình này cho thấy là người dân các vùng h ngun sông Mêkông k t nay đang lên tiếng ngày càng mạnh v tác đng mà h phi gánh chu t các đp ca Trung Quc.

Một nhóm 100 dân làng huyn Chiang Khong vào tháng ti s gi cho Tòa đi sứ Trung Quc đ đòi bi thường thit hi cho trận lt năm 2008, mà nguyên nhân, theo họ cũng là do các con đp ca Trung Quc.

Nhưng ngoài vic cung cp các d liu v mc nước, theo hãng tin Reuters, chắc là Trung Quc s không có mt nhân nhượng nào khác, c th là s không xả nước t các đp thy đin mi được xây gn đây.

Theo tờ The Bangkok Post, vào tháng trước, chính quyn tnh Chiang Rai ca Thái Lan đã viết thư cho tnh trưởng tnh Vân Nam yêu cu x nước t các đp ca Trung Quốc, nhưng tnh trưởng Vân Nam đã t chi, vi lý do là h phi giữ nước cho nông nghiệp trong mùa khô hn. Đúng là min Tây Nam Trung Quc hin nay đang trải qua mt cơn hn hán t hi nht t mt thế k qua, làm tiêu tan mùa màng, khiến giá c tăng vt và khiến tình trng khan hiếm nước càng thêm trm trọng.

Nói chung, 188 triệu dân Trung Quc đang gánh chu hu qu ca nn hn hán lần này.

Nhưng ít ra, người dân Thái Lan còn có quyn phn đi hoc trc tiếp gi kiến ngh cho Trung Quc, trong khi ti Vit Nam, ch trích Trung Quc hoc biu tình phản đi Trung Quốc có th b xem vi phm lut pháp.

Theo báo chí trong nước, bên l cuc hp thượng đnh U hi sông Mêkông, thủ tướng Nguyn Tn Dũng s gp B trưởng Tài nguyên nước ca Trung Quc đ bàn về vấn đ sông Mêkông. Liu ông Dũng có th thuyết phc phía Trung Quốc được chuyn gì hay không, hãy chờ xem. Nhưng chc chn là tiếng nói ca người dân vùng đng bằng sông Cu Long s không th đến được ti Bc Kinh.

.

.

.

No comments: