Monday, March 29, 2010

MỸ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ VỚI LÀO

Mỹ phát triển quan hệ với Lào để chặn ảnh hưởng của Trung Quốc

Đc Tâm

Chủ nhật 28 Tháng Ba 2010

http://www.viet.rfi.fr/tong-hop/20100328-my-phat-trien-quan-he-voi-lao-de-chan-anh-huong-cua-trung-quoc

Hoa Kỳ tìm cách khi đng chương trình hp tác phát trin song phương vi Lào, k c trong lĩnh vc quân s. Theo gii phân tích, chính quyn Vientiane t thái đ « ci m mt cách thn trng » trước đ ngh ca M « nhm chng li nh hưởng ngày càng gia tăng ca Trung Quc ».

Trung tun tháng 3, ông Kurt Campbell, tr lý ngoi trưởng M ph trách h sơ Đông Á-Thái Bình Dương đã có chuyến công du châu Á trong đó có Lào. Theo gii phân tích, qua chuyến đi này, Hoa Kỳ có ý đnh tăng cường hp tác vi Lào nhm làm đi trng vi nh hưởng ca Trung Quc đang ngày càng gia tăng trong khu vc.

Trong hai ngày làm vic ti Vientiane, t 10 đến 12/03, ông Campbell đã hi đàm vi th trưởng ngoi giao Lào Phongsavath Boupha, gp phó th tướng kiêm ngoi trưởng Thongloun Sisoulityh và tham d cuc đi thoi m rng M-Lào ln th ba.

Trong dp này, Washington đã khi đng chương trình hp tác phát trin kinh tế song phương tp trung trên bn lĩnh vc : Hp tác bo v môi trường sông Mêkông, tăng cường quan h thương mi, thúc đy các chương trình hp tác trong lĩnh vc nhân đo trong đó có vic rà phá bom mìn còn sót li t thi chiến tranh, hp tác gia quân đi hai nước, tp trung vào vic đào to hun luyn, k c ging dy tiếng Anh cho các sĩ quan Lào

Vào tháng by năm ngoái, bên l hi ngh b trưởng ngoi giao ASEAN – AMM 42, ti Phuket, Thái Lan, theo sáng kiến ca M, ngoi trưởng Hillary Clinton đã có cuc hp đu tiên vi bn nước h ngun sông Mêkông là Vit Nam, Lào, Cam Bt và Thái Lan. Đng thi, Washington cam kết tài tr 7 triu đô la cho các chương trình bo v môi trường.

Đ thúc đy quan h kinh tế song phương, vào tháng sáu năm ngoái, tng thng Barack Obama đã rút Lào và Cam Bt ra khi danh sách đen cm các doanh nghip M làm ăn vi hai nước này. Bên cnh đó, cơ quan ph trách vin tr M, USAID, đang giúp Lào ci cách h thng thương mi vi mc tiêu đưa nước này sm gia nhp T Chc Thương Mi Quc Tế.

Điu đáng chú ý hơn c là hp tác quân s gia M và Lào. Tháng 12 năm ngoái, ln đu tiên k t 30 năm qua, s quán M ti Vientiane có tùy viên quân s. Trong khuôn kh chương trình giáo dc và hun luyn quân s quc tế IMET, mt s sĩ quan Lào đã được hun luyn ti Hoa Kỳ.

Tuy nhiên, theo các nhà phân tích, gii lãnh đo Lào t thái đ « ci m mt cách thn trng » trước đ ngh ca M « nhm chng li nh hưởng ngày càng gia tăng ca Trung Quc ».

Theo báo trên mng atimes.com, mt s lãnh đo Vientiane vn mun có quan h hu ho vi Bc Kinh đ bo đm ngun cung ng hàng hóa và đu tư. Thế nhưng, mi lo ngi « s thng tr ca Trung Quc » đang gia tăng, nht là vic ngày càng có nhiu lao đng Trung Quc sang Lào và điu này « đe da ch quyn quc gia ca Lào ». Trong khi đó, vic Trung Quc xây đp thy đin trên thượng ngun Mêkông, gây ra nhng hu qu nghiêm trng đi vi môi trường, h sinh thái và cuc sng ca người dân h ngun và đang gây ra ni bt bình ca hàng triu dân cư sng nh vào con sông này, trong đó có Lào.

Vn theo gii chuyên gia, Vit Nam cũng ng h phát trin quan h gia Washington và Vientiane. Là đng minh thân thiết ca Lào, Vit Nam lo ngi trước vic Trung Quc không ngng m rng nh hưởng ti quc gia nh bé này. Nếu quan h Lào-M phát trin, sườn biên gii phía tây Vit Nam được bo v tt hơn. Hà Ni s có v trí vng chc hơn ti Lào, to thế mnh trong các cuc đàm phán vi Bc Kinh.

Ý đnh ngăn chn nh hưởng ca Trung Quc trong khu vc th hin rõ qua phát biu ca ông Campbell ti tiu ban đi ngoi H Vin M, trước chuyến đi châu Á, được báo atimes.com trích dn : « Châu Á-Thái Bình Dương có tm quan trng sng còn và thường trc đi vi Hoa Kỳ và điu rõ ràng là các nước trong khu vc mong mun Hoa Kỳ duy trì mt s hin din mnh m và tích cc ti đây. Chính sách ca chúng ta là Hoa Kỳ s hành đng vi tư cách là mt cường quc trong khu vc ch không phi ch là mt khách thăm bi vì nhng gì xy ra trong vùng có tác đng trc tiếp đến an ninh và s phn thnh kinh tế ca M ».

.

.

.

No comments: