Sunday, November 13, 2011

HIỆP ƯỚC TRUNG QUỐC & VIỆT NAM TRÊN "NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN BIỂN" (Raul C. Pangalangan, Philippines Daily Inquirer)



Tác gi: Raul C. Pangalangan (Philippine Daily Inquirer)
Ngun: Inquirer  Ngày 13-10-2011

Din Đàn Công Nhân dch
Thứ sáu, ngày 11 tháng mười một năm 2011

Nếu tht s vic tiếp cn vn đ d trước, khó sau khôn ngoan như mc đích ca nó, thì Trung Quc không nên chn ch chp nhn các điu khon tương t vi nhng quc gia còn li trong Đông Nam Á vi tư cách là mt nhóm, chính xác như điu đã được kí trong Quy tc ng x 2002. Không có điu gì ti t hơn là mt bước tiến ca Trung Quc bng hai bước lùi ca Đông Nam Á.

Hip ước gia kí kết gia Vit Nam và Trung Quc v vn đến tranh chp bin Đông cho thy du hiu rút khi Quy tc ng x gia Trung Quc và Đông Nam Á năm 2002. Philippines t lâu đã khng đnh s tiếp cn đa phương bng cách hp nht v trí đàm phán tng quc gia riêng bit Đông Nam Á trong vic thương lượng vi quc gia rng ln và hùng mnh nht trong khu vc. Hip ước gia Vit Nam và Trung Quc đáng tiếc đã cng c chính xác chiến lược gii quyết song phương vi tng quc gia vn đ tranh chp vi Trung Quc.

Tng thng Aquino đã t chi điu này mt cách đúng đn và thông báo kế hoch làm vic ch tch nước Vit Nam Trương Tn Sang s sang thăm Manila. Điu tr trêu là tng thng Gloria Macapagal Arroyo đã kí kết mt hip ước song phương quan trng vi Trung Quc năm 2004 và nó cũng đã da trên yêu cu bt ng t phía Vit Nam gi tng tng Arroyo rng Vit Nam s tham d hip ước vào năm sau. Hip ước tt nhiên cũng đã được đưa tin trên trang nht vi tiêu đ: Hip ước ba bên đi vi nghiên cu khoa hc bin ti nhng khu vc nht đnh Bin Đông gia Trung Quc, Vit Nam và Philippines.

Trong chuyến viếng thăm Trung Quc ca tng thng Aquino tháng 9-2011, tuyên b chung gia hai bên v vn đ Trường Sa đã mang li kết qu khôn ngoan: C hai bên lãnh đo đã trao đi quan đim v vn đ tranh chp lãnh hi và tha thun không đ tranh chp lãnh hi nh hưởng đến bc tranh rng ln hơn ca tình hu ngh và hp tác gia hai quc gia. Điu này khng đnh cơ bn rng vn đ tranh chp đã được gii quyết bng Quy tc ng x gia TQ và ĐNA 2002.

Ngược li, hip ước gia Trung Quc và Vit Nam kí kết tháng 10/2011 có nhng cam kết quá chi tiết: cuc hp gia các lãnh đo phái đoàn cp chính ph 2 năm/1 ln, và thiết lp đường dây nóng đ gii quyết các vn đ mt cách tun t. Tuy nhiên, hip ước này li không đ cp hết các Quy tc ng x gia TQ và ĐNA 2002 mà c hai phía Trung Quc và Vit Nam đu có tham d. (Hip ước trích dn mt tài liu được gi là Tuyên b các Quy tc ng x ca các bên trên bin Đông, nhưng li không đ cp gì đến các nước Đông Nam Á.) Điu khon thc thi ca Tuyên b dĩ nhiên có ý nghĩa nhưng nhng điu khon b b đi càng làm cho hip ước thêm ri rm.

Cơ chế thc thi được kêu gi vì nhng giao tranh quân s gn đây nht gia Vit Nam và Trung Quc. Tháng năm năm nay, Vit Nam đã cáo buc các tàu Trung Quc c tình đâm và ct cáp thăm dò du khí mt chiếc tàu thuc công ty du khí nhà nước Vit Nam. Vit Nam tuyên b rng s c xy ra trong vùng đc khu kinh tế ca h. Trung Quc li nói rng đó là nhng hot đng xâm ln xâm hi đến li ích và quyn hn ca phía Trung Quc. Trung Quc đ li cho Hà Hi đã dùng các thuyn có vũ trang ca phía Vit Nam bt hp pháp đui các tàu đánh cá ca h khi vùng bin ca Trung Quc, và tàu đánh cá đó đã vô tình vướng vào cáp ngm thăm dò ca Vit Nam. Trong tun này, Vit Nam đã t chc din tp quân s bn đn tht bin Đông. Vit Nam cho biết cuc din tp 9 tiếng và 6 tiếng ch là cuc din tp quân s thường niên.

Đc k càng hip ước đã được viết thm chí còn khó hơn gp 3 ln mc dù nhng dòng ch được các nhà ngoi giao, nhng người là lut sư và là người châu Á viết ra. M đu, hip ước gi vn đ tranh chp mt cách khái quát có th như là nhng vn đ liên quan đến bin. Trong khi bn tháng trước, suýt na là có cuc chiến tranh gia h.

Nhng tuyên b tiếp theo trong bn hip ước được viết như sau: Trên tinh thn hoàn tòan tôn trng chng c pháp lý các yếu t liên quan khác như lch s. Trên nhiu khía cnh, người ta có th gi đnh mt cách bình thường rng Trung Quc có lch s theo phía ca h. H có các bn đ lãnh th ngược dòng thi gian ngay t lúc h va phát minh ra giy. Tuy nhiên, thut ng chng c pháp lý” cũng có th bao gm c nhng tài liu t thi thuc đa ca Vit Nam khi Pháp bo đm biên gii các thuc đa ca h thông qua các hip ước vi các cường quc châu Âu khác.

Hip ước dường như nhm vào các bin pháp chuyn tiếp và tm thi mà không nh hưởng đến lp trường và chính sách ca c hai, và đưa ra mt cách chiến lược gii quyết tun t vn đ d trước và khó sau. Nó s “thúc đy hp tác trong các lãnh vc ít nhy cm hơn và tăng cường tin cy ln nhau nhng vn đ khó hơn. Hip ước đáng ra nên đt ra mt nn tng pháp lý cho tha thun thăm dò chung, nhưng nó hu như là vô nghĩa đi vi Quy tc ng x gia TQ và ĐNA 2002 vì trong đó đã bao gm c kh năng như vy.

Nhng điu khon b b đi đang gây ra rc ri. Chính Hà Ni năm ngoái đã tham d Din đàn khu vc ĐNA nơi mà B trưởng Ngoi giao M Hillary Clinton đã làm tăng s bc tc ca Trung Quc khi nói rng vn đ tranh chp lãnh th bin Đông là mi quan tâm quc gia ca M. Bà Hillary kết lun: Chúng tôi phn đi vic s dng hay đe da vũ lc ca bt kì bên nào. Trong sut cuc hp ca hi ngh châu Á tương t vào tháng 7 năm nay, nó báo cáo rng Trung Quc và các quc gia ĐNA đã nht trí nhng nguyên tc thc thi Quy tc ng x 2002. (Nhng nguyên tc chưa được công b và các báo cáo nói rng nhng nguyên tc d tho vn còn rt mơ h).

Nếu tht s vic tiếp cn vn đ d trước, khó sau khôn ngoan như mc đích ca nó, thì Trung Quc không nên chn ch chp nhn các điu khon tương t vi nhng quc gia còn li trong Đông Nam Á vi tư cách là mt nhóm, chính xác như điu đã được kí trong Quy tc ng x 2002. Không có điu gì ti t hơn là mt bước tiến ca Trung Quc bng hai bước lùi ca Đông Nam Á.

Ngun: Inquirer

.
.
.

No comments: