Wednesday, May 13, 2009

TRUNG QUỐC NỘP BẢN CHỦ QUYỀN LÃNH HẢI LÊN LIÊN HIỆP QUỐC

TQ nộp bản tuyên bố chủ quyền lãnh hải lên LHQ
13/05/2009
http://www.voanews.com/vietnamese/2009-05-13-voa7.cfm
Trung Quốc cho biết sẽ dựa vào các cuộc thương lượng ôn hòa để phân định các ranh giới trên biển, cho dù họ đang quyết liệt bác bỏ việc các nước khác nhận chủ quyền lãnh thổ trong vùng biển phía đông và nam Trung Quốc. Từ Bắc Kinh, Thông tín viên đài VOA Stephanie Ho gởi về bài tường thuật sau đây.

Vấn đề trọng tâm là hai nhóm đảo đá ở vùng biển phía nam Trung Quốc. Bắc Kinh gọi hai quần đảo này là Nam Sa và Tây Sa. Nhưng trên trường quốc tế thì nhóm đảo đó được biết nhiều hơn dưới tên gọi là Spratlys và Paracels tức là Hoàng Sa và Trường Sa.
Hai nhóm đảo này nằm gần các tuyến đường hàng hải trọng yếu và được cho là có nhiều mỏ dầu và khí đốt.

Vấn đề tranh chấp chủ quyền hai quần đảo này lại được nói tới vì hôm nay là thời hạn chót để các nước liên hệ nộp cho Liên Hiệp Quốc bản công bố chủ quyền nằm bên ngoài thềm lục địa của họ. Đại khái là khu vực biển cách xa vùng duyên hải của mỗi nước 200 hải lý.

Nhật báo Anh ngữ China Daily của Trung Quốc hôm nay trích thuật lời người phát ngôn Bộ ngoại giao Trung Quốc, ông Mã Triêu Húc lập lại công bố chủ quyền của nước này về điều mà ông gọi là 'thẩm quyền bất khả tranh luận đối với các đảo trong vùng biển nam Trung Quốc và vùng biển phụ cận'. Đồng thời, ông Mã cũng nói rằng chính phủ Trung Quốc sẽ giải quyết vấn đề thuộc về vùng biển qua các cuộc thương thảo ôn hòa.

Các nước Brunei, Malaysia, Đài Loan, Philippines và Việt Nam cũng công bố chủ quyền từng phần hoặc toàn bộ đối với Quần đảo Trường Sa.

Bài báo trên tờ China Daily nói rằng Trung Quốc kêu gọi Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa LHQ đừng duyệt xét một báo cáo của Việt Nam và một báo cáo chung của Việt Nam và Malaysia. Báo này trích thuật lời phái bộ Trung Quốc tại LHQ nói rằng các bản báo cáo vừa kể vi phạm chủ quyền của Trung Quốc trong vùng biển nam.

Báo China Daily trích thuật lời chuyên gia về luật hàng hải thuộc Hàn Lâm viện Khoa học Xã Hội của Trung Quốc, ông Vương Hán Linh, nói rằng khi đệ nạp bản báo cáo vừa kể Việt Nam và Malaysia muốn biến chuyện này thành một vấn đề quốc tế.

Tin này được đưa ra sau lời công bố vừa qua của bộ ngoại giao Trung Quốc cho biết họ đã thiết lập một Cục đặc trách các vấn đề Biên giới và Đại dương.
Phát ngôn viên Mã Triêu Húc của bộ Ngoại giao Trung Quốc nói rằng cục mới này sẽ xử lý các vấn đề biên giới trên đất liền và trên biển và cũng nhắm mục tiêu củng cố ngoại giao với các nước lân bang.
Ông Mã cho biết văn phòng mới này nằm trong khuôn khổ mà ông mô tả là một 'cuộc cải tổ thích đáng' đối với một nước có các ranh giới biển và đất liền dài như Trung Quốc.

Một cuộc tranh chấp về biển khác có liên quan đến việc những lời tuyên bố chòng chéo với với Nhật Bản đòi chủ quyền quần đảo Điếu ngư, hay Sensaku trong vùng biển đông Trung Quốc.

Cơ quan mới này cũng có nhiệm vụ giải quyết về vấn đề ranh giới đất liền dài 22,000 kilômet của Trung Quốc với 14 nước khác. Trung Quốc đã giải quyết xong việc phân định biên giới với Việt Nam hồi tháng Hai và với Nga hồi tháng 10 năm ngoái. Trung Quốc chỉ còn hai vấn đề về ranh giới quan trọng chưa giải quyết xong là với Ấn Độ và Bhutan.


China tells neighbours to keep off disputed islands
Tue May 12, 2009
http://in.reuters.com/article/oilRpt/idINPEK14634720090512?sp=true
BEIJING, May 12 (Reuters) - China has warned neighbours to stay off disputed islands in the South China Sea, telling the United Nations it holds "indisputable sovereignty" over the waters that are an arena for rising regional tension.
Chinese Foreign Ministry spokesman Ma Zhaoxu said his government made a submission to the United Nations asserting that Beijing will not tolerate other countries claiming the islands, which lie near vital shipping lanes and which some believe may be rich in oil and gas.
"China possesses indisputable sovereignty, sovereign rights and jurisdiction over the South China Sea islands and their near seas," Ma said in the statement put on the Ministry's website (
www.mfa.gov.cn) late on Monday.
"China will continue protecting its maritime rights and interests based on its consistent position and stance," said Ma, adding that Beijing was open to negotiations on sea boundaries.
Ma's statement marked no change in China's general stance on the islands, including what Beijing calls the Nansha and Xisha islands, also called the Spratly and Paracel islands.
But alongside recent rival statements about the islands, Beijing's actions underscore the growing tensions over the strategically important seas.
The Spratlys are claimed by China and, in full or in part, Taiwan, Vietnam, the Philippines, Malaysia and Brunei.
The U.N. Commission on the Limits of the Continental Shelf is taking submissions in an effort to clarify the outer limits of states' sea claims when the continental shelf -- one marker used for such claims -- extends more than 200 nautical miles beyond a baseline, such as their coasts.
Often these claims overlap and clash with other maritime claims.
Vietnam has also recently pressed its claims over the South China Sea islands and in March the Philippines signed a law laying claim to part of the Spratlys. In March, too, Malaysia's prime minister landed on parts of the Spratly archipelago to assert his country's claim.
The South China Sea is the shortest route between the Pacific and Indian oceans, and has some of the world's busiest shipping lanes.
Chinese ships have also recently jostled U.S. navy ships in waters of its coast, warning Washington not to operate vessels in the seas Beijing says are part of its exclusive zone.
(Reporting by Beijing newsroom; Editing by Nick Macfie)



Vietnam, China clash over UN Law of the Sea – Feature
2009-05-13 Author : DPA
http://www.earthtimes.org/articles/show/268645,vietnam-china-clash-over-un-law-of-the-sea--feature.html#
Hanoi - As the deadline for countries to submit their final claims to maritime territory under the UN Law of the Sea Treaty expired Wednesday, Vietnam, China and four other countries remained at odds over who owns the South China Sea. The dispute has sparked diplomatic protests and contributed to a recent rise in tensions between Vietnam and China. It has led to confrontations between US and Chinese naval vessels, and may be behind Vietnam's decision in April to order six state-of-the-art diesel attack submarines from Russia, at a cost of 1.8 billion dollars.
And for many Vietnamese, China's claim to sovereignty over the entirety of what Vietnamese call the East Sea is a step too far.
"Vietnam is weaker (than China), but Vietnam has a long tradition of 'using weakness to defeat strength,'" said Do Tien Sam, director of Vietnam's Institute of Chinese Studies. "Vietnam does not provoke anyone, but if anyone provokes Vietnam, Vietnam will be ready for that."
The current flurry of diplomatic protests stems from a deadline imposed by treaty, which gave signatory nations until Wednesday to submit their claims to exclusive economic zones above their continental shelves. Such zones can extend up to 350 nautical miles (about 650 kilometres) from the shore.
Vietnam, Malaysia, the Philippines and Brunei all claim part or all of the Spratly and Paracel Islands and the South China Sea waters around them. The area is believed to contain substantial undersea oil reserves.
All four nations submitted their claims to UNCLOS, the UN body that administers the treaty, last week. Taiwan, which also claims the islands, cannot submit a claim because it is not a signatory state.
China quickly rejected Vietnam's and Malaysia's claims, which overlap the most with China's.
On Tuesday, Chinese Foreign Ministry spokesman Ma Zhaoxu said China has "indisputable sovereignty over the South China islands." He called Vietnam's submission to UNCLOS "illegal and invalid."
China submitted its own claims to UNCLOS, but a Vietnamese government source, speaking on condition of anonymity, told the German Press Agency
© 2009 earthtimes.org. All Rights Reserved.

No comments: