Thứ tư, ngày 04 tháng một năm 2012
Việt Nam giam giữ người biểu tình tại trại cai nghiện ma túy
HÀ NỘI – Nhà chức trách Việt Nam đã giam một nhà hoạt động ở một trại phục hồi nhân phẩm khét tiếng dành cho ngườ i nghiện trong 2 năm mà không cần xét xử như thực thi một biện pháp trừng phạt cho việc tham gia các cuộc biểu tình phản đối Trung Quốc, luật sư của bà nói hôm thứ ba.
Bà Bùi Thị Minh Hằng, 47 tuổi, người tham gia vào một loạt các cuộc biểu tình vào năm 2011, đã bị bắt sau khi tham gia một cuộc biểu tình nhỏ ở thành phố Hồ Chí Minh ngày 27 tháng 11, luật sư của bà, ông Hà Huy Sơn nói với AFP.
Bà Hằng đã bị di lý đến trung tâm giáo dục phục hồi Thanh Hà ở phía bắc tỉnh Vĩnh Phúc vào ngày hôm sau. Tại đó, theo ông Sơn, bà sẽ bị giam giữ 02 năm dù chưa qua một phiên xét xử nào.
Vị Luật sư cho biết là ông đã nộp đơn khiếu nại với các cấp chính quyền nhưng vẫn chưa nhận được hồi đáp nào.
"Tôi muốn gặp cô ấy, nhưng các cơ quan chức năng liên đã ngăn cản không cho tôi đến thăm" ông nói.
[...]
Việc bà Hằng bị giam giữ đã khiến hơn hai chục trí thức, bao gồm các giáo sư, nhà văn và một vị tướng quân đội già 96 tuổi gửi một bức thư ngỏ đến Chủ tịch nước Trương Tấn Sang vào cuối tháng 12/2011, yêu cầu ngay lập tức trả tự do cho cô.
Những người đã ký tên vào bức thư ngỏ cho rằng bà Hằng đã bày tỏ quan điểm của mình một cách ôn hòa và việc chính quyền hành xử với cô như vậy là vi phạm các công ước quốc tế về nhân quyền.
Các cuộc biểu tình phản đối mang tính chính trị vẫn còn rất hiếm ở Việt Nam, nhưng đã gia tăng đáng kể trong nhận thức sau sự gây hấn của Trung Quốc ở Biển Nam Trung Hoa (Biển Đông) bằng chứng là các cuộc biểu tình nổ ra thường xuyên tại Hà Nội mùa hè năm ngoái.
Các nhà phân tích cho biết, những cuộc biểu tình đầu tiên đã được nhìn nhận tốt vì nó đã giúp Hà Nội bày tỏ sự không hài lòng với Bắc Kinh, nhưng các cuộc sau đó thì bị cảnh sát đàn áp, phá vỡ, và Hằng đã bị giam giữ ít nhất hai lần trong một thời gian rất ngắn.
Trong tháng 11/2011, Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng đã đề xuất, yêu cầu soạn thảo luật biểu tình, vì sau các cuộc tuần hành cho thấy có nhiều những khoảng trống trong pháp luật hiện hành.
Bà Hằng đã ủng hộ việc đề xuất đổi mới luật, và bị bắt tại một buổi tuần hành nhỏ ủng hộ đề xuất nói trên.
Bà Bùi Thị Minh Hằng, 47 tuổi, người tham gia vào một loạt các cuộc biểu tình vào năm 2011, đã bị bắt sau khi tham gia một cuộc biểu tình nhỏ ở thành phố Hồ Chí Minh ngày 27 tháng 11, luật sư của bà, ông Hà Huy Sơn nói với AFP.
Bà Hằng đã bị di lý đến trung tâm giáo dục phục hồi Thanh Hà ở phía bắc tỉnh Vĩnh Phúc vào ngày hôm sau. Tại đó, theo ông Sơn, bà sẽ bị giam giữ 02 năm dù chưa qua một phiên xét xử nào.
Vị Luật sư cho biết là ông đã nộp đơn khiếu nại với các cấp chính quyền nhưng vẫn chưa nhận được hồi đáp nào.
"Tôi muốn gặp cô ấy, nhưng các cơ quan chức năng liên đã ngăn cản không cho tôi đến thăm" ông nói.
[...]
Việc bà Hằng bị giam giữ đã khiến hơn hai chục trí thức, bao gồm các giáo sư, nhà văn và một vị tướng quân đội già 96 tuổi gửi một bức thư ngỏ đến Chủ tịch nước Trương Tấn Sang vào cuối tháng 12/2011, yêu cầu ngay lập tức trả tự do cho cô.
Những người đã ký tên vào bức thư ngỏ cho rằng bà Hằng đã bày tỏ quan điểm của mình một cách ôn hòa và việc chính quyền hành xử với cô như vậy là vi phạm các công ước quốc tế về nhân quyền.
Các cuộc biểu tình phản đối mang tính chính trị vẫn còn rất hiếm ở Việt Nam, nhưng đã gia tăng đáng kể trong nhận thức sau sự gây hấn của Trung Quốc ở Biển Nam Trung Hoa (Biển Đông) bằng chứng là các cuộc biểu tình nổ ra thường xuyên tại Hà Nội mùa hè năm ngoái.
Các nhà phân tích cho biết, những cuộc biểu tình đầu tiên đã được nhìn nhận tốt vì nó đã giúp Hà Nội bày tỏ sự không hài lòng với Bắc Kinh, nhưng các cuộc sau đó thì bị cảnh sát đàn áp, phá vỡ, và Hằng đã bị giam giữ ít nhất hai lần trong một thời gian rất ngắn.
Trong tháng 11/2011, Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng đã đề xuất, yêu cầu soạn thảo luật biểu tình, vì sau các cuộc tuần hành cho thấy có nhiều những khoảng trống trong pháp luật hiện hành.
Bà Hằng đã ủng hộ việc đề xuất đổi mới luật, và bị bắt tại một buổi tuần hành nhỏ ủng hộ đề xuất nói trên.
------------------------
Nguyên bản trên AFP:
Vietnam detains protester in drug clinic: lawyer
(AFP) – 1 day ago
HANOI — Vietnam has sent a female activist to a notorious drug rehabilitation centre for two years without facing trial as an apparent punishment for taking part in anti-China protests, her lawyer said on Tuesday.
Bui Thi Minh Hang, 47, who participated in a series of demonstrations in 2011, was arrested after joining a small rally in Ho Chi Minh City on November 27, her lawyer Ha Huy Son told AFP.
She was transferred to the Thanh Ha rehabilitation centre in northern Vinh Phuc province the next day where, according to Son, she is to be detained for two years without going before a court.
The lawyer said he lodged a complaint with local authorities but had received no reply.
"I want to see her but the relevant authorities prevented me from visiting her," he said.
US-based Human Rights Watch (HRW) says Vietnam's rehabilitation centres fail to provide appropriate treatment and are rife with physical abuse.
The UN's special rapporteur on the right to health recently called for them to be closed.
HRW confirmed the decision to lock Hang up under rules which deputy Asia director Phil Robertson said showed "the true face of Vietnam's so-called 'rule of law'".
"Guilt is presumed of anyone under suspicion and officials are empowered to make arbitrary detention decisions against anyone they consider to be a trouble-maker," Robertson told AFP.
Hang's detention prompted over two dozen intellectuals, including professors, writers and a 96-year-old army general, to send an open letter to President Truong Tan Sang in late December demanding her immediate release.
The signatories said Hang had expressed her views peacefully and her treatment violated international conventions on human rights.
Political demonstrations are still rare in authoritarian Vietnam, but an increase in tensions over China's perceived aggressiveness in the South China Sea saw rallies occur more frequently in Hanoi last year.
Analysts said the first protests were tolerated because they helped express Hanoi's displeasure with Beijing. Others were broken up by police and Hang was briefly detained on at least two occasions.
Vietnam's Prime Minister Nguyen Tan Dung in November called for a law on demonstrations after the marches showed gaps in existing legislation.
Hang was in favour of the proposed new legislation and was arrested at a rally supporting the plans.
Copyright © 2012 AFP
___________________________
Tin thêm: Trước đó, sau khi có Giấy Yêu cầu Luật sư của Bùi Trung Nhân - con trai chị Bùi Thị Minh Hằng, Văn phòng Luật sư Trần Vũ Hải đã gửi đơn Đề nghị được gặp trại viên tại cơ sở giáo dục 02 lần; lần 1 vào ngày 15.12 và lần 2 vào ngày 23.12.2011. Song cho đến nay, luật sư của chị Bùi Thị Minh Hằng vẫn chưa được gặp chị.
___________________________
Tin thêm: Trước đó, sau khi có Giấy Yêu cầu Luật sư của Bùi Trung Nhân - con trai chị Bùi Thị Minh Hằng, Văn phòng Luật sư Trần Vũ Hải đã gửi đơn Đề nghị được gặp trại viên tại cơ sở giáo dục 02 lần; lần 1 vào ngày 15.12 và lần 2 vào ngày 23.12.2011. Song cho đến nay, luật sư của chị Bùi Thị Minh Hằng vẫn chưa được gặp chị.
Chứng từ ;
------------------------------------------
ĐÒI TỰ DO CHO BÙI THỊ MINH HẰNG
.
.
.
No comments:
Post a Comment