Đỗ Lê Thường
Thứ hai, 30 Tháng 1 2012 16:17
Ngày 10/12/2011, tổ chức Ký giả không biên giới (Reporters sans frontières, www.rsf.org) phổ biến một lá thư của ông Hồ Giai (Hu Jia), một người Trung Quốc trẻ (sinh năm 1973) họat động dân chủ. Năm 2008, ông Hồ Giai được giải Sakharov (vì tự do tư tưởng) của Quốc hội Âu châu. Ông Hồ Giai là người họat động bảo vệ môi sinh, giúp những bệnh nhân sida, và đấu tranh cho các quyền dân sự.
Ông Hồ Giai ủng hộ ông Lưu Hiểu Ba (Liu Xiao Bo), người được giải Nobel Hòa bình 2010, đang bị chính quyền CSTQ băt giam.
“...Tháng 12, năm 2008, công an chính trị Trung Quốc đã gặp tôi bảy lần trong một tháng, họ nhân danh Bộ Ngọai giao, Bộ công an, Hội đồng thành phố Bắc kinh của đảng CSTQ, yêu cầu tôi công khai tuyên bố từ chối giải Sakharov và từ chối ứng cử giải Nobel Hòa bình. Đổi lại, tôi sẽ được trả tư do để chữa bệnh, và sẽ được nhận hai lần số tiền thưởng của các giải này. Trong tù, nhiều lúc bị trói tay chân, tôi thèm tự do, thèm được trở về với cha mẹ, với vợ và con gái, lúc đó chưa được một tuổi. Nhưng tất cả không thể đánh đổi bằng nhân cách. Tôi biết rằng những giải đó không liên quan đến cá nhân Hồ Giai, mà liên quan đến những công dân Trung Quốc đấu tranh cho nhân quyền và bị khước từ các quyền dân sự. Nhân cách không thể mua bán, những nguyên tắc không thể đập vỡ, đạo lý không thể thỏa hiệp. Điều này cho thấy chính phủ Trung Quốc rất sợ ảnh hưởng tinh thần và công lý của giải Sakharov và giải Nobel. Mặc cho chính quyền dùng những biện pháp khinh bỉ và bạo lực, thật ra họ đã thua rồi...”
Chính quyền CSVN đối xử với người dân Việt Nam không khác gì chính quyền CSTQ đối xử với người dân Trung Quốc.
Cộng đồng mạng Việt Nam đang tranh luận thế nào là trí thức hay trí ngủ, vai trò phản biện hay trùm chăn, điều này cho thấy xã hội dân sự tiếp tục phát triển, các ý kiến tiếp tục cọ xát. Sự kiện chính quyền tỏ ra ưu ái nhà toán học Ngô Bảo Châu là một món quà tẩm thuốc độc cho Giáo sư Ngô Bảo Châu.
Ông Hồ Giai ủng hộ ông Lưu Hiểu Ba (Liu Xiao Bo), người được giải Nobel Hòa bình 2010, đang bị chính quyền CSTQ băt giam.
“...Tháng 12, năm 2008, công an chính trị Trung Quốc đã gặp tôi bảy lần trong một tháng, họ nhân danh Bộ Ngọai giao, Bộ công an, Hội đồng thành phố Bắc kinh của đảng CSTQ, yêu cầu tôi công khai tuyên bố từ chối giải Sakharov và từ chối ứng cử giải Nobel Hòa bình. Đổi lại, tôi sẽ được trả tư do để chữa bệnh, và sẽ được nhận hai lần số tiền thưởng của các giải này. Trong tù, nhiều lúc bị trói tay chân, tôi thèm tự do, thèm được trở về với cha mẹ, với vợ và con gái, lúc đó chưa được một tuổi. Nhưng tất cả không thể đánh đổi bằng nhân cách. Tôi biết rằng những giải đó không liên quan đến cá nhân Hồ Giai, mà liên quan đến những công dân Trung Quốc đấu tranh cho nhân quyền và bị khước từ các quyền dân sự. Nhân cách không thể mua bán, những nguyên tắc không thể đập vỡ, đạo lý không thể thỏa hiệp. Điều này cho thấy chính phủ Trung Quốc rất sợ ảnh hưởng tinh thần và công lý của giải Sakharov và giải Nobel. Mặc cho chính quyền dùng những biện pháp khinh bỉ và bạo lực, thật ra họ đã thua rồi...”
Chính quyền CSVN đối xử với người dân Việt Nam không khác gì chính quyền CSTQ đối xử với người dân Trung Quốc.
Cộng đồng mạng Việt Nam đang tranh luận thế nào là trí thức hay trí ngủ, vai trò phản biện hay trùm chăn, điều này cho thấy xã hội dân sự tiếp tục phát triển, các ý kiến tiếp tục cọ xát. Sự kiện chính quyền tỏ ra ưu ái nhà toán học Ngô Bảo Châu là một món quà tẩm thuốc độc cho Giáo sư Ngô Bảo Châu.
Đỗ Lê Thường
--------------------------------
Ghi chú:
Giải Sakharov tưởng thưởng những nhân vật kiên cường chống lại sự bất dung, sự cuồng tín và sự đàn áp. Noi gương Andreï Sakharov, những người nhận Giải Sakharov đã minh chứng lòng can đảm của họ để bảo vệ quyền con người và quyền tự do ngôn luận
Giới thiệu Giải Sakharov
Giải Sakharov tưởng thưởng những nhân vật kiên cường chống lại sự bất dung, sự cuồng tín và sự đàn áp. Noi gương Andreï Sakharov, những người nhận Giải Sakharov đã minh chứng lòng can đảm của họ để bảo vệ quyền con người và quyền tự do ngôn luận
Giới thiệu Giải Sakharov
“Giải Sakharov vì tự do tư tưởng” được Quốc Hội Châu Âu trao mỗi năm cho một nhân vật tiêu biểu. Lập vào năm 1988, giải này tưởng thưởng những nhân vật hoặc những tập thể nỗ lực bảo vệ quyền con người và những quyền tự do căn bản.
Vào khoảng ngày 10 tháng Chạp, Quốc Hội Châu Âu trao « Giải bảo về quyền con người » (50.000€) trong một buổi lễ long trọng tại Strasbourg. Ngày này trùng hợp với ngày ký kết Tuyên Ngôn Phổ Cập quyền con người của Liên Hiệp Quốc năm 1948.
Andreï Sakharov là ai?
Đoạt giải Nobel hòa bình năm 1975, nhà vật lý học Andreï Dmitrievitch Sakharov (1921-1989) chính là người sáng chế ra bom hydrogen.
Lo lắng về những hệ quả của công trình làm việc của ông trên tương lai của nhân loại, ông muốn cho thế giới ý thức được hiểm nguy về cuộc chạy đua trang bị vũ khí hạt nhân. Ông đã thành công một phần khi thế giới ký kết Hiệp Ước chống lại các thí nghiệm hạt nhân năm 1963.
Thời Liên Bang Xô Viết, ông được xem như là một kẻ đối lập có tư tưởng khuynh đảo. Ông sáng lập, trong thập niên 1970, một Ủy Ban bảo vệ quyền con người và các nạn nhân bị bắt bớ vì lý do chính trị. Ông đoạt giải Nobel Hòa bình năm 1975 do những nỗ lực trên.
Nguồn: Quốc hội châu Âu
Vào khoảng ngày 10 tháng Chạp, Quốc Hội Châu Âu trao « Giải bảo về quyền con người » (50.000€) trong một buổi lễ long trọng tại Strasbourg. Ngày này trùng hợp với ngày ký kết Tuyên Ngôn Phổ Cập quyền con người của Liên Hiệp Quốc năm 1948.
Andreï Sakharov là ai?
Đoạt giải Nobel hòa bình năm 1975, nhà vật lý học Andreï Dmitrievitch Sakharov (1921-1989) chính là người sáng chế ra bom hydrogen.
Lo lắng về những hệ quả của công trình làm việc của ông trên tương lai của nhân loại, ông muốn cho thế giới ý thức được hiểm nguy về cuộc chạy đua trang bị vũ khí hạt nhân. Ông đã thành công một phần khi thế giới ký kết Hiệp Ước chống lại các thí nghiệm hạt nhân năm 1963.
Thời Liên Bang Xô Viết, ông được xem như là một kẻ đối lập có tư tưởng khuynh đảo. Ông sáng lập, trong thập niên 1970, một Ủy Ban bảo vệ quyền con người và các nạn nhân bị bắt bớ vì lý do chính trị. Ông đoạt giải Nobel Hòa bình năm 1975 do những nỗ lực trên.
Nguồn: Quốc hội châu Âu
.
.
.
No comments:
Post a Comment