Sunday, June 6, 2010

THỊNH VƯỢNG và BẤT BÌNH ĐẲNG TẠI VN

Thịnh vượng và bất bình đẳng tại Việt Nam

Trọng Thành

Thứ bảy 05 Tháng Sáu 2010

http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/20100605-thinh-vuong-va-bat-binh-dang-tai-viet-nam

Trang kinh tế nht báo Le Monde có bài v Vit Nam. Vi ta đ « Nước Vit Nam theo chủ nghĩa Mác gi đây biết đến thnh vượng và các bt bình đng xã hi ». Phóng sự gi v t thành ph H Chí Minh tường thut li không khí nhn nhp và hối h ti đô th lớn nht Vit Nam.

Trong hiện ti, không khí ti Vit Nam rt lc quan. Nếu như cách đây hơn mười năm ch thy xe đp ti Hà Ni và thành ph H Chí Minh, thì hin nay hai thành phố ln tràn ngp hàng triu xe mô tô đ loi. Cách đây 20 năm Vit Nam còn là một trong nhng nước nghèo nht đa cu. Còn hin nay là « con cưng ca các nhà tài tr », với 5 t đô la hàng năm tin tài tr và cho vay ưu đãi, Việt Nam đã tr thành mt nước có thu nhp trung bình.

.

Mc tiêu tham gia vào nhóm các nước công nghip vào năm 2020.

Nhờ tiêu th, xut khu và đu tư tăng lên, nn kinh tế Vit Nam đã kháng cự lại được cuc khng hong toàn cu. Năm 2010 này, Vit Nam chc chn s đng ở vị trí hàng đu trong nhóm các nước Đông Nam Á vi 6,5% tăng trưởng.

Le Monde điểm li các bước đi ca Vit Nam. T năm 1987, thi đim Vit Nam chuyển qua nn kinh tế th trường, chiến lược ca Vit Nam là hi nhp vào nn kinh tế toàn cu. Năm 1995, Vit Nam gia nhp Hip hi các nước Đông Nam Á. Năm 1999, hiệp đnh thương mi ký kết vi Hoa Kỳ cho phép Việt Nam tht s ct cánh. Năm 2007, Việt Nam tr thành thành viên T chc Thương mi Thế gii.

Theo nhận xét ca ông Jean-Michel Caldarieur, chuyên gia tư vn ngoi thương Pháp, cho biết : đc đim ni bt ca các đi tác Vit Nam là luôn luôn đưa vào trong mọi thương thuyết, yêu cu được đào to và chuyn giao công ngh. Ông nhn xét « nhng người này có mt nim khát khao hc tp đáng kinh ngc ».

Tuy nhiên, trong khi tầng lp trung lưu đang ni lên ti các thành ph, thì những người dân nông thôn càng ngày càng lâm vào cảnh khó khăn. T l nghèo đói trong vòng 20 năm qua giảm t 70% dân s, xung còn 11%, nhưng rt nhiu nông dân hiện nay lâm vào cnh rung đt b tước đot, trong khi lương công nhân rt thấp.

"Nn tham nhũng, quan liêu và s tr ni ca nhiu cơ s chính quyn đa phương khiến cho người dân phn n. Tuy nhiên, nhng phn kháng li quá phân tán. Còn thái đ ca gii tr có hc thường rt cá nhân và thc dng".Le Monde dẫn li nhà kinh tế Daniel Van Houtte, ging dy ti Đi hc Hà Ni.

Ông cho biết sinh viên ca ông ch trương : "Quyn làm người đu tiên ca tôi là tr nên giàu có trong tương lai. Vy, nếu « Đng » to ra được môi trường thun li đ tôi đt được mc tiêu này, thì tôi hoàn toàn tán thành Đng ! »

Cuộc khng hong kinh tế hin ti khiến cho mt s ngành b nh hưởng, như xuất khu dt may, b st gim 10%. Đt nhiên, thâm ht trong cán cân thương mi với Trung Quc, chiếm hai phn ba tng s thâm ht, tr thành mt ni ám nh. Thách thức được đt ra trong đi hi ln th 11 ca đng Cng sn Vit Nam đu năm tới là cân bng được kinh tế vĩ mô, không đ lm phát vượt quá kim soát và tiếp tc tăng trưởng. Mun làm được như vy, cn thu hút nhiu vn n và gii quyết được các vn đ cơ s h tng và đào to.

Le Monde dẫn li mt chuyên gia thuc mt t chc kim toán quc tế có uy tín. Việt Nam hin nay thay đi rt mau l. Thành tích này tht tuyt nhưng cũng thật đáng ngi. Chuyên gia này cho rng chế đ hin nay khó điu khiến ni sự thay đổi này. Ông đưa ra câu hi đy lo âu : « Chế đ hin nay còn c kh năng kết hp đến bao gi h thng chính tr cng sn và nn kinh tế tư bn ? ».

Về đu tư kinh tế ca Pháp vào Vit Nam, đc phái viên Le Monde đưa ra mt tổng kết đáng chú ý. Trong nhng năm 1990, Pháp là nước đu tư hàng đu vào Vit Nam, còn hiện nay Pháp ch đng th 13, trong khi đó, t năm 2007, Vit Nam trở thành địa đim thu hút đu tư trc tiếp nước ngoài vào bc nht thế gii.

Theo Le Monde, những nhà đu tư Pháp đã đến sm nht, nhưng vào thi đim đó Việt Nam li chưa sn sàng đ tiếp nhn. Khi cuc m ca kinh tế ln th hai bt đầu, vào đu nhng năm 2000, thì Pháp li b l dp. Pháp cn chú ý đến các dự án cơ s h tng và phát huy vai trò của các doanh nghip va và nh ca Pháp cũng như là tranh th cm tình quý mến Pháp ti Vit Nam.

.

.

Diễn đàn kinh tế thế giới về Đông Á tại Việt Nam

.

.

.

No comments: