Wednesday, January 25, 2012

VIỆT NAM ĐỨNG SAU MIÊN ĐIỆN TRONG DANH SÁCH 10 NƯỚC VI PHẠM NẶNG NỀ TỰ DO BÁO CHÍ (RFI, BBC)



Trng Nghĩa  -   RFI
Thứ tư 25 Tháng Giêng 2012

Hôm nay 25/01/2012, t chc Phóng viên Không Biên gii (RSF) đã bày t ni quan ngi trước s kin công tác ca báo gii trong năm 2011 b cn tr mi nơi, k c ti các nước ni tiếng là dân ch như M, Pháp hay Ý. Trong bn xếp hng v mc đ tôn trng quyn t do báo chí, Vit Nam đã b t chc này lit vào danh sách 10 nước có tình trng t do báo chí b xâm phm nghiêm trng nht.

Trong bn báo cáo thường niên ln th 10 ca mình, Phóng viên Không Biên gii (Reporters sans frontières RSF) đã cho rng : « Trn áp là t ng ph biến trong năm 2011 va kết thúc. Chưa bao gi quyn t do thông tin đã được gn cht vi các đòi hi dân ch như vy, nhưng cũng chưa bao gi mà công vic ca nhà báo li b k thù ca các quyn t do cn tr như vy ». Đi vi t chc bo v báo chí quc tế, tr s ti Pháp, thì h chưa bao gi thy là « các hành vi kim duyt hay hành hung nhà báo li nhiu đến thế ».

Như thông l, Phóng viên Không Biên gii đã công b bng xếp hng 179 nước trên thế gii căn c vào tình hình t do ngôn lun ti ch. Trong danh sách năm nay, các th hng đu vn là các nước Bc Âu, vi Phn Lan vng chc v trí s mt mà nước này chiếm gi t 10 năm nay, đng hng vi Thy Đin, theo sau là Estonia, Hà Lan và Áo... cui bng vn là b ba Erythrea, Bc Triu Tiên và Turkmenistan tính t dưới lên trên, kế đến là Syria, Iran và Trung Quc.

Trong danh sách va công b, Phóng viên Không Biên gii đã đc bit ghi nhn tình trng suy thoái trong vic tôn trng quyn t do ngôn lun và báo chí ti Vit Nam khi đánh tt hng vn đã rt thp ca Vit Nam. Năm 2011, như vy Vit Nam đng th 172 trên tng s 179 nước, tc là hng th 8 trong s 10 nước có tình trng t do báo chí kém ci nht.

Trong phn nhn xét v Vit Nam, báo cáo ca Phóng viên Không Biên gii nói rõ : « Vit Nam có du hiu đi theo con đường do Bc Kinh vch ra trong đa ht đàn áp (báo chí), và b tt 7 hng. Ging như trường hp ông Phm Minh Hoàng, b kết án ba năm tù và ba năm qun chế ngày 10/08/2011 vi ti danh ‘âm mưu lt đ chính quyn, các nhà báo dn thân và các nhà viết blog bo v dân ch đã b chính quyn sách nhiu, trong lúc ngành tư pháp tiếp tc vin c an ninh quc gia đ tuyên b nhng bn án t 2 đến 7 năm tù ».
Danh sách đánh giá tình trng t do báo chí k trên được Phóng viên Không Biên gii thc hin, da theo kết qu tr li cho mt bng câu hi gi đến 18 t chc bo v t do ngôn lun ri rác trên các châu lc, và đến mng lưới ca t chc, gm khong 150 thông tín viên, nhà báo, nhà nghiên cu, các lut gia và gii hot đng nhân quyn. Bng câu hi cũng thng kê tt c hành đng tn công trc tiếp nhm vào các nhà báo hay cư dân mng (ám sát, bt giam, hành hung, đe da), hoc là phương tin truyn thông (kim duyt, tch thu, khám soát, gây sc ép).

--------------------------

BBC
Cập nhật: 10:54 GMT - thứ tư, 25 tháng 1, 2012

Tổ chức Phóng viên Không Biên giới xếp Việt Nam trong nhóm mười nước đàn áp báo chí mạnh nhất, sau cả Miến Điện.
Việt Nam, Sri Lanka và Trung Quốc thậm chí được nêu tên trong danh sách các nước tiêu biểu về trấn áp báo chí ở câu mở đầu của thông báo tóm lược báo cáo của Phóng viên Không Biên giới về tình hình bạo lực và kiểm duyệt báo chí ở Châu Á.
Trong số 10 nước ASEAN, Việt Nam cũng có vị trí thấp nhất về tự do báo chí sau Miến Điện, Lào và Campuchia với số xếp hạng tương ứng cho bốn nước là 172, 169, 165 và 117 trong tổng số 179 nước trong danh sách của Phóng viên Không Biên giới.
Hoa Kỳ, nước hay chỉ trích Việt Nam về tự do báo chí, đứng thứ 47, trong khi nhóm năm nước tự do nhất về báo chí theo thứ tự từ trên xuống là Phần Lan, Na Uy, Estonia, Hà Lan và Áo.
Pháp, nơi Phóng viên Không Biên giới có trụ sở chính, đứng thứ 38.

'Kẻ thù của Internet'
Tổ chức này bình về Việt Nam trong bản tóm lược báo cáo: "Việt Nam có vẻ theo gương trấn áp của Trung Quốc và tụt bảy hạng."
"Các nhà báo chuyên viết về chính trị và các blogger dân chủ đã bị chính quyền sách nhiễu trong khi tòa án tiếp tục lấy lý do an ninh quốc gia để đưa ra những bản án từ hai tới bảy năm tù giam."
"Chẳng hạn blogger Phạm Minh Hoàng đã bị kết án ba năm tù giam và ba năm quản chế tại gia hôm 10 tháng Tám vì cáo buộc toan lật đổ chính quyền."
Ông Hoàng đã được trả tự do hôm 15/1/2012 sau 17 tháng tù giam và hiện bị quản chế tại gia ở thành phố Hồ Chí Minh.

Việt Nam hiện cũng nằm trong danh sách mười nước mà Phóng viên Không Biên giới coi là "Kẻ thù của Internet".
Báo cáo thường niên của Phóng viên Không Biên giới cũng nhắc tới những nước có nhiều nhà báo thiệt mạng vì bạo lực nhất thế giới với Pakistan đứng đầu sau khi 10 nhà báo đã thiệt mạng ở nước này trong năm 2011, theo sau là Afghanistan.
Trong khối Asean, mặc dù xếp thứ 140 về tự do báo chí, Philippines vẫn bị nêu tên vì những người làm truyền thông tiếp tục bị các nhóm dân quân tấn công.
Phóng viên Không Biên giới cũng nói không có nước nào ở Châu Á Thái Bình Dương nằm trong 10 nước tự do báo chí nhất thế giới sau khi New Zealand tụt xuống vị trí thứ 13, Australia đứng thứ 30 và Nhật đứng thứ 22 với độ tự do của báo chí giảm đi ở cả hai nước này.
Chính quyền Việt Nam chưa có phản ứng gì về báo cáo mới nhất của Phóng viên Không Biên giới, nhưng họ thường cho rằng một số tổ chức theo dõi báo chí có "dụng ý xấu" khi nói về Việt Nam trong khi truyền thông nhà nước hồi năm 2011 từng cáo buộc Phóng viên Không Biên giới "liên tục chống phá" chính quyền Hà Nội.
.
.
.


No comments: