Sunday, January 22, 2012

HUMAN RIGHTS WATCH TỐ CÁO VIỆT NAM GIA TĂNG ĐÀN ÁP GIỚI LY KHAI TRONG NĂM 2011 (RFI, HRW)



Đc Tâm  -  RFI
Chủ nhật 22 Tháng Giêng 2012

Hôm nay, 22/01/2012, t chc theo dõi tình trng nhân quyn trên toàn thế gii, Human Rights Watch, có tr s ti New York, đã tuyên b rng trong năm 2011, chính quyn Vit Nam đã gia tăng đàn áp gii ly khai, b tù hàng lot nhng người tranh đu mt cách ôn hòa cho nhân quyn, bóp nghp quyn t do ngôn lun.

Human Rights Watch đánh giá tình trng nhân quyn ti Vit Nam là nghèo nàn và nghiêm trng” và “không có du hiu ca mt s cam kết ci thin nào”.

Theo ông Phil Robertson, phó giám đc ph trách châu Á ca t chc thì trong thi gian qua, tình trng nhân quyn ti t ti các các nước láng ging như Miến Đin và Cam Bt đã giúp cho Vit Nam thoát được các ch trích”. Gi đây, vn theo HRW, người ta thy rõ được tình trng Vit Nam, nơi mà chính ph đã đàn áp mnh m, kết án tù nhiu năm đi vi các nhà tranh đu ôn hòa.

Tuyên b ca ông Phil Robertson được đưa ra trong bi cnh, ngày hôm nay, ti Cairo, th đô Ai Cp, t chc HRW đã cho công b bn báo cáo thường niên v tình trng nhân quyn trên thế gii. Báo cáo ca HRW, kêu gi quc tế ng h các thành qu dân ch đt được trong cuc cách mng Mùa Xuân Rp”, và đim li tình hình nhân quyn 90 quc gia trong năm qua.

Liên quan đến Vit Nam, báo cáo ca Human Rights Watch cho biết trong năm 2011, đã có ít nht 31 nhà hot đng b trn áp vi tng mc án tù lên ti 172 năm. Theo bn báo cáo, chính ph Vit Nam gia tăng đàn áp các nhà hot đng và ly khai trong năm 2011, trn áp mnh m quyn t do ngôn lun, t do hi hp.

Hàng chc blogger, nhng người lên tiếng bo v t do tín ngường, bày t chính kiến ôn hòa, nhng người đu tranh bo v đt đai đã b b tù trong năm 2011 chiếu theo nhng điu khon được đnh nghĩa mt cách chung chung trong b Lut Hình s.

HRW cũng t cáo Vit Nam s dng các bin pháp hành chính đ giam gi người, cưỡng bc lao đng trong các tri cai nghin. Theo thng kê ca t chc này, trong năm 2011, khong 40 ngàn người, trong s này có c tr em 12 tui, b giam gi trong 123 trung tâm ci to, giáo dc và các cơ s này không nm dưới s kim soát ca tư pháp.
Theo báo cáo ca HRW, nhng người b giam gi, nếu vi phm các quy đnh ca trung tâm giáo dc, cai nghin có th b đánh đp, tra tn bng dùi cui đin, b k lut bit giam và không được ăn ung.



--------------------------

Human Rights Watch
January 22, 2012

Related Materials: 

Những nhà vận động và bảo vệ nhân quyền không chốn dung thân

(New York) ­– Hôm nay, Tổ chức Theo dõi Nhân quyền công bố Phúc trình Toàn cầu 2012, trong đó nêu rõ chính quyền Việt Nam đã gia tăng đàn áp các nhà vận động và bất đồng chính kiến trong năm 2011, xiết chặt các quyền tự do ngôn luận, lập hội và nhóm họp. Các blogger, nhà văn, nhà bảo vệ nhân quyền, bảo vệ quyền lợi đất đai, vận động chống tham nhũng, ủng hộ dân chủ và tự do tôn giáo bị sách nhiễu, đe dọa, bắt bớ, tra tấn và bỏ tù.

Trong năm 2011, chính quyền truy tố ít nhất 33 nhà vận động ôn hòa và xử họ với mức án gộp chung lên tới 185 năm tù, cộng thêm thời gian quản chế tổng cộng là 75 năm. Trong số những người bị kết án vì vận động ôn hòa có thể kể đến Ts. Cù Huy Hà Vũ, một nhà hoạt động pháp lý nổi tiếng; Phùng Lâm, Vi Đức Hồi, Nguyễn Bá Đăng, Phạm Minh Hoàng, Lư Văn Bảy, và Hồ Thị Bích Khương, tất cả đều là những người ủng hộ dân chủ và viết blog về nhân quyền được nhiều người biết đến. Chính quyền cũng bắt giữ ít nhất 27 nhà vận động nhân quyền khác, hiện vẫn chưa kết thúc quá trình điều tra/xét xử. Có ít nhất hai người viết blog – Nguyễn Văn Hải (bút danh Điếu Cày) và Phan Thanh Hải (bút danh Anhbasg) –bị giam giữ không xét xử từ năm 2010.

“Tình hình nhân quyền ở Việt Nam rất tồi và đang tiếp tục xấu đi, với một chuỗi liên tục các vụ bắt bớ những người chẳng làm gì ngoài việc thực thi các quyền của mình,” ông Phil Robertson, phó Giám đốc phụ trách châu Á của Tổ chức Theo dõi Nhân quyền phát biểu. “Các nhà tài trợ phát triển cho Việt Nam cần công khai bày tỏ sự ủng hộ hết lòng đối với những nhà vận động dũng cảm của Việt Nam và yêu cầu thả ngay lập tức những người đã bị tùy tiện bắt giữ và bỏ tù.”

Trong Phúc trình Toàn cầu 2012, Tổ chức Theo dõi Nhân quyền đánh giá tiến bộ về nhân quyền trong năm qua ở hơn 90 quốc gia, bao gồm cả phong trào nổi dậy của dân chúng thế giới Ả-rập mà trước đó ít người hình dung được. Xét mức độ bạo lực đã được huy động để đối phó với “Mùa xuân Ả-rập,” cộng đồng quốc tế có vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ hình thành những nền dân chủ biết tôn trọng quyền của người dân tại khu vực này, theo nhận định của Tổ chức Theo dõi Nhân quyền nêu ra trong phúc trình.

Ở Việt Nam, hầu hết người bị tạm giam và tù nhân chính trị đều bị cáo buộc với các điều luật có nội dung mơ hồ trong bộ luật hình sự Việt Nam, có hiệu lực hình sự hóa những hành vi bất đồng chính kiến ôn hòa. Những tội danh được vận dụng gồm có “hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân” (điều 79); “phá hoại chính sách đoàn kết” (điều 87); “tuyên truyền chống nhà nước” (điều 88); và “lợi dụng tự do dân chủ” nhằm “xâm phạm lợi ích của Nhà nước” (điều 258).

“Chính quyền Việt Nam không thừa nhận việc đã bỏ tù người dân chỉ vì họ thể hiện quan điểm chính trị khác biệt, nhưng lại không ngần ngại vận dụng các điều luật hà khắc để vùi dập những người bất đồng quan điểm chính trị,” ông Robertson nói. “Nếu chính quyền Việt Nam muốn thể hiện sự tôn trọng pháp trị, họ cần thực hiện đúng những cam kết nhân quyền quốc tế, bằng cách hủy bỏ những điều luật đó và chấm dứt đối xử với những nhà vận động ôn hòa như tội phạm hình sự.”

Tình hình tự do tôn giáo cũng không khá hơn mấy, khi thành viên của các tổ chức tôn giáo độc lập vẫn bị công an sách nhiễu, đe dọa và bắt bớ. Các chi phái không được công nhận của đạo Cao Đài, Phật giáo Hòa Hảo, các nhà thờ tại gia đạo Tin Lành và dòng Mennonite, và Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất (GHPGVNTN) bị chính quyền đặt trong vòng ngắm. Công an ngăn cản việc tổ chức tập thể các sự kiện tôn giáo, đe dọa và bắt giữ những người đến dự, và quản chế những người lãnh đạo các tổ chức tôn giáo nói trên tại gia. Ngay cả những tổ chức tôn giáo đã đăng ký, như các nhà thờ dòng Chúa Cứu thế ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh vẫn liên tục bị sách nhiễu, trong đó có một lần Nhà thờ Thái Hà tại Hà Nội bị côn đồ tấn công.

Trong tháng Tư, tám nhà vận động đạo Tin Lành người Thượng bị xét xử với các bản án từ 8 đến 12 năm tù, vì bị cho là đã phá hoại chính sách đoàn kết dân tộc. Vào tháng Bảy, một linh mục Công giáo bị ốm nặng, Nguyễn Văn Lý, bị buộc trở lại nhà giam sau 16 tháng quản chế tại ngoại để chữa bệnh, giữa tiếng phản đối của giới ngoại giao và các nhà vận động.

Trong tháng Mười Một, hai nhà vận động Pháp Luân Công Vũ Đức Trung và Lê Văn Thành bị xét xử với mức án lần lượt là ba năm và hai năm tù giam vì đã phát thanh các tin tức về Pháp Luân Công sang Trung Quốc. Vào tháng Chạp, Tòa án Nhân dân tỉnh An Giang xử hai nhà hoạt động tôn giáo Nguyễn Văn Lía và Trần Hoài Ân với mức án lần lượt là năm năm và ba năm tù giam chỉ vì họ đã vận động ôn hòa cho Phật giáo Hòa Hảo. Cũng trong tháng Chạp, mục sư Tin lành Nguyễn Trung Tôn bị kết án hai năm tù giam vì đã viết về các hành động đàn án tôn giáo của chính quyền. Trong năm 2011, công an cũng bắt thêm ít nhất mười chín nhà vận động Công giáo và hai nhà vận động Tin Lành khác.

“Chính quyền Việt Nam muốn tách biệt tín ngưỡng khỏi mọi hoạt động vận động xã hội, nhưng tự do tôn giáo cũng bao gồm tự do nói, viết và biểu tình về các vấn đề liên quan tới niềm tin, đạo đức và quyền tín ngưỡng,” ông Robertson nói. “Trước những vi phạm tự do tôn giáo liên tiếp như vậy, Hoa Kỳ cần tái xác định Việt Nam là một ‘quốc gia cần quan tâm đặc biệt’ (CPC), và vận động các quốc gia khác gây sức ép về vấn đề này với giới lãnh đạo Hà Nội.”

Pháp luật Việt Nam cho phép tùy tiện “quản chế hành chính” không cần xét xử. Theo Pháp lệnh 44 (năm 2002) và Nghị định 76 (năm 2003), những người bất đồng chính kiến ôn hòa và mọi người khác, nếu bị coi là có nguy cơ gây hại tới trật tự công cộng hoặc an ninh quốc gia, có thể bị cưỡng chế đưa và các cơ sở chữa bệnh tâm thần, quản chế tại gia, hoặc quản chế tập trung trong các trung tâm “giáo dục” và “cải tạo” của nhà nước. Những người sử dụng ma túy có thể bị quản chế tới bốn năm trong các trung tâm cai nghiện do chính phủ quản lý, nơi họ được điều trị rất ít nhưng lại là đối tượng bị đánh đập, tra tấn, cưỡng ép lao động (dưới vỏ bọc “lao động trị liệu”), và biệt giam.

Những cựu trại viên từng qua các trung tâm cai nghiện cho biết họ từng bị ép buộc làm việc trong dây chuyền chế biến hạt điều và các việc nông nghiệp khác, rồi các công việc may mặc và các ngành nghề sản xuất khác như gia công mây tre đan.Theo luật Việt Nam, các công ty khai thác sản phẩm từ các trung tâm này được miễn thuế. Một số sản phẩm là kết quả của quá trình lao động cưỡng ép nói trên đã tìm được đường vào dây chuyền cung tiêu của các công ty xuất khẩu cung cấp hàng ra các thị trường ngoài nước, trong đó có Hoa Kỳ và châu Âu.

Theo một bản đánh giá vào đầu năm 2011, trên toàn quốc có 123 trung tâm cai nghiện đang quản chế 40,000 người trong đó có cả trẻ em mới 12 tuổi. Trong tháng Mười Một, Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội ra quyết định cho công an đưa một nhà vận động quyền lợi đất đai, Bùi Thị Minh Hằng, vào một cơ sở giáo dục để quản chế trong 24 tháng.

“Không một người nào đáng bị cưỡng ép lao động và nhục mạ trong bất kỳ tình huống nào, chưa nói đến dưới danh nghĩa ‘điều trị’ hay ‘giáo dục’”, ông Robertson nói. “Việt Nam cần ngay lập tức phóng thích những người bị quản chế, đóng cửa các trung tâm đày đọa này, và hủy bỏ các pháp lệnh và nghị định cho phép quản chế hành chính.” 

------------------------

Bản tiếng Anh :

Human Rights Watch
January 22, 2012

No Country for Rights Defenders and Activists

(New York) ­– The Vietnam government intensified its repression of activists and dissidents during 2011, and cracked down harshly on freedom of expression, association, and assembly, Human Rights Watch said today in its World Report 2012. Bloggers, writers, human rights defenders, land rights activists, anti-corruption campaigners, and religious and democracy advocates faced harassment, intimidation, arrest, torture, and imprisonment.

In 2011, the government prosecuted at least 33 peaceful activists and sentenced them to a total of 185 years in prison, to be followed by a total of 75 years on probation. Among those convicted for their peaceful advocacy are Dr. Cu Huy Ha Vu, a prominent legal activist; and Phung Lam, Vi Duc Hoi, Nguyen Ba Dang, Pham Minh Hoang, Lu Van Bay, and Ho Thi Bich Khuong, all prominent pro-democracy advocates and human rights bloggers. The authorities arrested at least 27 other rights activists pending investigation and/or trial. At least two bloggers – Nguyen Van Hai(a.k.a. Dieu Cay) and Phan Thanh Hai(a.k.a. Anhbasg– have been held without trial since 2010.

“The human rights situation in Vietnam is poor and worsening, with a steady stream of people being locked up for nothing more than exercising their rights,” said Phil Robertson, deputy Asia director at Human Rights Watch. “Vietnam's development donors should publicly express unstinting support for Vietnam's courageous activists and demand the immediate release of everyone who has been arbitrarily detained and imprisoned.”

In its World Report 2012, Human Rights Watch assessed progress on human rights during the past year in more than 90 countries, including popular uprisings in the Arab world that few would have imagined. Given the violent forces resisting the “Arab Spring,” the international community has an important role to play in assisting the formation of rights-respecting democracies in the region, Human Rights Watch said in the report.

In Vietnam, most political detainees and prisoners have been charged with vaguely-worded articles in Vietnam’s penal code that criminalize peaceful dissent. These crimes include “subversion of the people’s administration” (article 79); “undermining the unity policy” (article 87); “conducting propaganda against the state” (penal code article 88); and “abusing democratic freedoms” to “infringe upon the interests of the State” (article 258).

“Vietnam denies imprisoning people for simply expressing divergent political views, but it doesn’t hesitate to use these draconian laws to hammer political dissidents,” Robertson said. “If the government wants to be seen as respecting rule of law, it should meet its international human rights commitments by abolishing these laws and ending its criminalization of these peaceful activists.”

Freedom of religion fared little better as police subjected members of independent religious groups to repeated harassment, intimidation, and arrest. The government targeted unsanctioned branches of the Cao Dai church, the Hoa Hao Buddhist church, Protestant and Mennonite house congregations, and the Unified Buddhist Church of Vietnam (UBCV). Police prevented public celebration of religious events, intimidated and detained participants, and placed prominent leaders of these groups under house arrest. Even registered religious organizations such as the Redemptorist churches in Hanoi and Ho Chi Minh City were harassedrepeatedly, including a mob attack against the Thai Ha Catholic church in Hanoi.

In April, eight Montagnard Protestant activists were sentencedto prison terms ranging from 8 to 12 years, for allegedly undermining national unity policy. In July, over the protests of diplomats and activists alike, a gravely ill Catholic priest, Nguyen Van Ly, was sent back to prisonafter 16 months of confinement at a church-owned residence while on medical parole.

In November, the Falun Gong activists Vu Duc Trung and Le Van Thanh were sentenced to three years and two years in prison, respectively, for broadcasting news about Falun Gong to China. In December, the People’s Court of An Giang sentenced the religious activistsNguyen Van Lia and Tran Hoai An to five years and three years, respectively, for their peaceful advocacy for Hoa Hao Buddhism. Also in December, the Protestant pastor Nguyen Trung Ton was sentenced to two years in prison for his writings about the authorities’ repression of religion. The police have also detained at least another nineteen Catholic and two Protestant activistsin 2011.

“The government wants to divorce religion from activism of any type, but freedom of religion includes freedom to speak, write and protest on issues of religious belief, ethics, and rights,” Robertson said. “The United States should re-designate Vietnam a ‘country of particular concern’ for its continuous violations of religious freedom, and rally other governments to press these issues with the leaders in Hanoi.”

Vietnamese law authorizes arbitrary “administrative detention” without trial. Under Ordinance 44 (2002) and Decree 76 (2003), peaceful dissidents and others deemed to threaten national security or public order may be involuntarily committed to mental institutions, placed under house arrest, or detained in state-run “rehabilitation” or “education” centers. Drug users can be held up to four years in government-run rehabilitation centers where they receive very little treatment but  are subjected  abuse including beatings, torture, forced labor (in the guise of so-called “labor therapy”), and solitary confinement.

Former detainees in drug-detention centers reported being forced to work in cashew processing and other forms of agricultural production, and garment manufacturing and other forms of manufacturing, such as making bamboo and rattan products. Under Vietnamese law, companies that handle products from these centers are eligible for tax exemptions. Some products produced as a result of this forced labor made their way into the supply chain of companies that sell goods abroad, including to the United States and Europe.

An assessment in early 2011 found that 123 drug detention centers across the country held 40,000 people, including children as young as 12. In November, the Hanoi Municipal People’s Committee ordered police to send a land rights activist, Bui Thi Minh Hang, to detention for 24 months in an education center.

“No one should be subject to forced labor and denigration under any circumstances, much less in the name of ‘treatment’ or ‘education,’” Robertson said. “Vietnam should immediately release these detainees, close these abusive centers, and repeal ordinances and decrees authorizing administrative detention.”

.
.
.

No comments: