Diễn văn tốt nghiệp Đại học Lincoln tại Oakland, California
12:00:am 09/06/10
http://www.danchimviet.com/archives/10156
Thẩm phán Phan Quang Tuệ.
http://www.danchimviet.com/wp-content/uploads/2010/06/Phan-Quang-Tue.png
Ngày 29 tháng 5, 2010
Kính thưa:
Ông Viện trưởng Brodsky,
Thành viên ưu tú của Hội Đồng Quản Trị
Ban Giảng Sư Ưu Tú,
Các Phụ huynh, Bằng hữu và Quyến thuộc và
Nhất là các sinh viên tốt nghiệp niên khóa 2010
Thật là một danh dự tột bực cho tôi hôm nay được đứng đây đọc diễn văn chào mừng lễ ra trường của Đại học
Tuy nhiên, thật là thích đáng một người có cương vị khiêm tốn như tôi đã được chọn để thuyết trình với một trong những thành phần sinh viên đa dạng (sắc tộc) nhất. Đại học
Ở đây tôi cũng xin đính chính rằng những quan điểm tôi trình bày ở đây là thuộc riêng tôi chứ không thuộc Văn phòng Hành chánh Duyệt xét Vấn đề Di Dân Hay thuộc Cơ quan Pháp Lý của Hoa kỳ.
Như phần lớn các bạn trong phía thính giả hôm nay, tôi không sinh ra tại Mỹ. Ba mươi lăm năm trước đây, tôi bước lên đất Mỹ lần đầu với thân phận của một người tị nạn chính trị. Có thể rằng ông Tony Bennett đã bỏ lại con tim ở San Francisco, quả tim tôi vẫn còn bắt nguồn sâu xa ở Sàigòn, một thành phố đã bị cưỡng ép phải mang một danh xưng sôi động kể từ ngày cuối tháng Tư năm 1975, chẳng khác gì mấy với Leningrad mà một thời đã được hoán đổi với St. Petersburg. Cùng đi với tôi là một người vợ cưu mang và hai con trai, 9 và 4 tuổi. Chúng tôi là những người cuối cùng được giải thoát, Mang theo trên người một ít quần áo và 50 xu. Chúng tôi đến Mỹ, mang theo hình ảnh của một cuộc bại trân mà Hoa kỳ muốn bỏ lại sau lưng. Hành trình chúng tôi đưa chúng tôi từ mạn Đông cho đến những cánh đồng vàng ngợp của miền Trung Tây và những rừng cây redwood của miền Tây.
Trong những tuần lễ đầu ở Mỹ chúng tôi phải dọn nhà nhiều lần. Sau khi dọn nhà bốn lần ở vùng DC, Hoa Thịnh Đốn trong vòng sáu tháng đầu, cuối cùng chúng tôi cũng có được chỗ riêng của mình tại thành phố Gaithesburg ở bang
Chúng tôi dọn nhà cả thảy 12 lần. Ban đầu chúng tôi không có gì ngoài quần áo, và cả gia đình di chuyển bằng chiếc xe
Mấy năm đầu, hai vợ chồng tôi chấp nhận làm tất cả những công việc nào xin được. Chúng tôi biết rõ rằng mình không ở một vị thế có thể chọn lựa được. Sau đây là những công việc nhặt nhãnh mà tôi đã làm từ khi đến Mỹ: rửa chén, chữa giầy, bỏ báo, lột bắp, mót đậu, giao sách niên giám điện thoại, người đi thu tiền điện thoại.
Tôi trở lại học luật tại
Sau khi ra trường, tôi ở lại tiểu bang Mắt Ó (Hawkeye) thêm ba năm, làm Thẩm phán Hành Chánh, rồi Thứ trưởng Bộ Tư Pháp. Khi Đạo luật Cải tổ và Kiểm soát Di dân được thông qua năm 1986, tôi đệ đơn vào INS (Immigration and Naturalization Service: Sở Di trú Ngoại kiều). Vợ tôi đã mua cho tôi một bộ complet mới để mặc đi phỏng vấn. Cô ta nghĩ tôi cần trông đẹp trai và thông minh. Tôi đi phỏng vấn với người vợ ngồi cạnh bên và được nhận.
Tôi nghĩ sai khi cho rằng từ đây công việc sẽ trôi chảy. Đến lúc thẩm định công sức để thăng chức, ban quản trị địa phương chấp nhận cho tôi lên chức, nhưng hội đồng ở vùng miền lại không chịu duyệt xét. Việc này được coi là ” người cai tốt, người cai xấu”, một phong cách quen thuộc trong ngành hành chánh. Họ cũng chẳng cho tôi biết lý do về sự đình trệ hay từ chối để tôi có thể khiếu nại. Sau khi chờ hai năm, tôi quyết định thi vào ngạch thẩm phán hành chánh ở tiểu bang
Nói tóm lại, đây là câu chuyện cuộc đời tôi, một cuộc hành trình của cá nhân tôi. Nhưng ai cũng có câu chuyện riêng của mình, chuyện của các bạn đang ở giai đoạn bắt đầu, chuyện tôi sắp đến hồi kết.
.
Các bạn sẽ đi về đâu ở giai đoạn này? Vì hiện giờ các bạn đã tốt nghiệp đại học, các bạn cần phải tạo cho mình một cuộc sống tốt đẹp hơn, đạt được giấc mơ của mình, dù rằng ở lại đây hay trở về nguyên quán của mình. Chúng ta đang sống trong một thời đại mà trước giờ sự giao tiếp chặt chẽ giữa các quốc gia, các lục địa, các phong tục và văn hóa chưa bao giờ xảy ra. Ảnh hưởng của những nghị quyết chính trị, những xu hướng kinh tế, vấn đề xã hội hay môi sinh với xa hơn bất cứ một giai đoạn nào trong lịch sử loài người. Hôm nay chúng ta là những công dân của hoàn cầu. Bất cứ nơi nào các bạn chọn để sống, tôi xin đề nghị một số quy định.
Vào mùa Xuân 1831, Alexis De Tocqueville bắt đầu cuộc hành trình 9 tháng của mình xuyên suốt nước Mỹ. Khi đó ông ta mới 25 tuổi. Bốn năm sau ông cho xuất bàn quyển Nền Dân chủ Hoa kỳ. Ông viết như sau: “Nếu có một quốc gia nào trên thế giới nơi mà quyền tự chủ của dân chúng được đón nhận nồng nhiệt, nơi mà chủ trương này được nghiên cứu trong cách áp dụng vào lối ứng xử trong xã hội, nơi mà sự lợi hại của nó có thể được đánh giá, quốc gia đó chắc chắn sẽ là Hoa kỳ.” Lời tiên đoán của ông đã trở nên sự thật hiển nhiên suốt bề dày lịch sử của Hoa Kỳ.
Hãy nghiệm lại tất cả những cuộc tranh luận đã được diễn ra ở Hoa kỳ trong kỳ bầu cử vừa qua. Chỉ có một nền dân chủ được ủy nhiệm mới có thể có những tranh cãi như vậy mà không có chuyện đàn áp, biến động, Nếu ai còn thắc mắc có phải dân chủ là một thể chế chính trị hoàn hảo nhất hay không thì hãy so sánh những biến chuyển vừa rồi ở Anh quốc với những chuyện xảy ra ở Thái Lan. Cuộc bầu cử ở nước Anh vào ngày 6 tháng Năm mang lại kết quả của một quốc hội không phân thắng bại lần đầu tiên trong 65 năm. Tuy vậy một nội các đã được thành lập trong vòng 5 ngày trong sự tốt đẹp và nghiêm túc! Ở Bang kok, các cuộc biểu tình xảy ra liên tục trong hai tháng trời, với con số tử vong trên 12 người và nhiều người bị thương, nhiều trận ẩu đả hỗn loạn xảy ra ngay trung tâm thủ đô Thái lan, nội chiến có nguy cơ sẽ xảy ra.
Hãy hoạt động tích cực. Muốn sống trong một nền dân chủ, các bạn cần phải trực tiếp tham gia. Hãy dấn thân và biết chọn lựa. Tự do ngôn luận có ý nghĩa gì nếu bạn không nói lên những điều ấm ức? Có lý nào trong một xã hội dân chủ, điều kiện tiên quyết đòi hỏi sự nhập cuộc mà công dân lại ngồi chầu rià? Nếu bạn chọn không tham gia ngoài những chuyện riêng tư của mình hay trong vòng thân tình quyến thuộc thì bạn chỉ là người đi bên cạnh cuộc đời. Dân chủ không dành cho bạn. Bạn đã kết án mình, con cháu mình và tự đày đọa mình trong một ốc đảo cách biệt được biên chế bởi những người chọn chuyện tham gia. Dân chủ, tự do, công lý và cơ hội là những điều mà mỗi thế hệ có nhiệm vụ hòa nhập với hành động để nuôi dưỡng và hun đúc cho những thế hệ sau.
Hãy chọn làm diễn viên trong đời mình. Đừng làm khán giả. Tạo lập tương lai mình. Xây dựng một nền tảng. Bất cứ nơi nào bạn đi, tôi khuyên bạn chọn hành động có tác dụng đến mọi khía cạnh trong cuộc sống của mình và cuộc sống của người khác. Có một bài thơ cũ tôi muốn chia xẻ với các bạn. Như sau:
Khi một người không có tự do tranh đấu ở nhà
Hãy để anh tranh đấu cho láng giềng cùa anh ta
Hãy để anh nghĩ đến huy hoàng của Hy Lạp và La Mã,
Rồi tranh đấu cho tự do bất cứ nơi nào bạn đang sống.
Hãy giữ lập trường của mình, dù bạn sống ở đâu đi nữa. Người ta sẽ kính nể bạn hơn, tuy rằng họ không chấp nhận bạn ngay tức thì, nhưng bạn sẽ chiếm được sự nể phục của họ, và quan trọng hơn nữa, sự tự trọng của chính mình với bản thân khi mình son sắt với lý tưởng và bản ngã của mình. Trong công việc mình, tôi thường có cơ hội nói chuyện với những công dân Mỹ vừa nhập tịch, họ đến từ nhiều nơi trên thế giới. Tôi thúc giục họ hãy làm bổn phận công dân, và trung kiên với lý tưởng của Hoa kỳ. Nhưng tôi cũng khuyến khích họ làm phong phú thêm cho Hoa Kỳ bằng cách bảo tồn ngôn ngữ và văn hóa của mình. Thí dụ như dừng đổi tên mình để được chấp nhận! Chính tổng thống Barack Obama cũng không đổi cái tên có âm hưởng ngoại quốc của mình để được đắc cử tổng thống!
Đừng làm người bỏ cuộc. Khi bạn cất bước từ đây, có lẽ bạn sẽ không tránh khỏi một vài suy thoái. Thất vọng chờ ta ở mọi ngưỡng cửa của cuộc đời. Lấy bài học trong sự thành công. Lấy bài học trong sự thất bại. Rudyard Kipling nói đến thắng lợi và thảm bại như là hai kẻ mạo nhận cần được đối xử như nhau. Thất bại chỉ là một sự tập dượt cho thành công. Đừng sợ bị mất mặt, xấu hổ, ngay cả bị xem là kỳ cục. Phần lớn người đời chỉ thấy giây phút cuối của sự khải hoàn nhưng lại bỏ qua những giây phút thất bại đã đưa ta đến thành công.
Hãy luôn luôn chuẩn bị. Khi bạn chuẩn bị một công trình nhỏ hay quy mô, đòi hỏi công sức của riêng mình hay của nhiều người, hãy xem xét mọi việc cần thiết. Đừng bao giờ ngừng học hỏi, đào tạo, thu thập, hay mài dũa năng khiếu mình. Thấu triệt khoa ăn nói, viết văn và giao tiếp. Để mở trộng tầm nhìn về thế giới của mình, tôi khuyến khích các bạn hãy xem chương trình thế giới của Fareed Zacharia và thử đọc những sách mà ông ta đề nghị. Theo thiển ý của tôi, Zacharia là một trong những học giả toàn cầu thâm thúy nhất trong thời đại chúng ta.
Hãy dũng cảm sống một cuộc sống nhiều sáng tạo. Nên nhớ rằng những xiềng xích khó phá vỡ là những khúc xích nằm sâu trong chúng ta. Nhiều người cho đó là văn hóa. Điều này không đúng. Đó là sự sợ hãi trì kéo tâm tư con người, làm tê liệt óc của họ, làm họ trở nên ù lì.
Đừng trở nên một tiếng nói của thầm lặng. Chính Đức Giáo hoàng John Paul đã kêu gọi người dân Balan “Đừng sợ hãi.” Đó là chất xúc tác thúc đẩy phong trào Đoàn kết đến chuyện giải phóng Balan khỏi ách Cộng sản. Các bạn không cần phải gia nhập phong trào đa số thầm lặng. Chẳng cần biết một số đông rộng lớn đến đâu, chuyện này không thành vấn đề nếu số đông này không có tiếng nói.
Nên cảm kích và ghi ơn gia đình mình. Chúng ta đang ngồi trong bóng mát của những cây đã được trồng nhiều năm xưa. Khi các bạn đang ăn mừng thành quả của mình, đưừng quên những hy sinh đã mang các bạn đến thời điểm này. Cha mẹ, anh em, vợ chồng, con cháu là những người bạn đồng hành mà Chúa đã sắp đặt dọc cuộc hành trình của bạn. Tôi có một người em. Chúng tôi lớn lên khi cha chúng tôi đã đi xa. Cậu ta được 64 tuổi nếu sống đến hôm nay. Anh ta là một phi công tác chiến. Máy bay anh đã bị bắn rơi ngày 6 tháng Tư, năm 1972 trên một làng nhỏ ở miên Trung Nam Việt. Anh chỉ mới 27 tuổi, quá trẻ và đẹp trai, đầy sức sống. Ảnh của anh ta nằm bên bàn đêm của tôi và trong tim tôi. Tôi nhớ anh thật nhiều từ ngày ra đi đó. Tôi mong các bạn sẽ chăm lo cho anh em mình trước khi họ hay mình phải rời bỏ cuộc đời.
Nên biết ơn và kính nể thầy của mình. Tôi biết rằng lời nói mang tính cổ hũ. Nhưng tôi thường hay bất bình vì cách đối xử của người Mỹ đối với thầy giáo của họ. Thầy ở Mỹ không được kính trọng và tri ân đúng mức. Họ phải lập hội đoàn để bảo vệ mình. Và đây chính là một nhóm duy nhất để đào tạo và chuẩn bị cho tương lai của đất nước. Có một châm ngôn Việt
Tôi muốn kết thúc buổi nói chuyện hôm nay bằng một chuyện vui. Hai tuần trước đây, tôi và vợ tôi đi dự một buổi tiệc ở
Do vậy, các bạn, đây là lời khuyên cuối cùng của tôi, nó đến từ câu chuyện phòng tắm với người bạn y sĩ. Hãy giữ sức khoẻ. Nên năng động. Tập thể dục để giữ thân thể cường tráng. Nuôi dưỡng tâm trí với tin tức và kiến thức để giữ cho đầu óc được tinh nhuệ. Bồi dưỡng tim hằng ngày với tình yêu để giữ ấm cho nó. Tôi xin kết thúc bài nói chuyện với một câu trích dẫn mà tôi giữ trong văn phòng thẩm phán. Châm ngôn này của ông cố đạo và triết gia Do Thái Hillel: “Nếu tôi không vì mình, thì ai sẽ đứng lên cho tôi? Nhưng nếu tôi chỉ biết đến mình, thì tôi là ai? Và nếu không bây giờ thì đến bao giờ?”
Sinh viên lớp 2010. Chuẩn bị. Xếp hàng. Xong chưa? CHẠY.
Xin cám ơn tất cả các bạn.
Nguyễn-Khoa Thái Anh chuyển ngữ
© Đàn Chim Việt: Bản tiếng Việt
.
COMMENCEMENT ADDRESS
at
May 29, 2010
By Phan Quang Tue
President Brodsky,
Distinguished Members of the Board of Trustees,
Distinguished Members of the Faculty,
Parents, Families, Friends,
And especially, Graduates of the Class of 2010,
I am grateful for the honor accorded me to address this wonderful assembly. I am humbled to be in the company of past commencement speakers such as Mayor Willie Brown, one of the most prominent political figures in the
Yet, how fitting it is that someone of my modest stature would be chosen to address one of the most diverse student bodies.
At this point, please allow me to make a disclaimer. The views I express here are my own and not those of the Executive Office for Immigration Review nor of the United States Department of Justice.
Like most of you in this audience, I was not born here. Thirty-five years ago, I stepped onto the American soil for the very first time as a political refugee. Tony Bennett may have left his heart in
We had to move often during the first few weeks in the
In total, we moved about 12 times. Along our journey, we met a wide range of people. Some people would suggest we should go home. But we also encountered many Samaritans God placed in our path. Things just balanced out.
The first few years, both my wife and I would accept whatever jobs available. We fully realized that we were not in a position to be too selective. I returned to law school at Drake University at the age of 41, one among the five oldest students in the class. In the group, one was a physician who went to law school to learn how to defend himself from medical malpractice law suits, another a mother and a housewife who later became Attorney General for the state of Iowa, and then a member of the Clinton Administration. And there was me. I joined a small study group of law students so that I could participate in and learn from case law discussions. The percentage of aliens in Iowa was, and still is I believe, less than one percent of its population. It’s amazing to think that this is the same state that would many years later send Barack Obama to the White House. It was during this same period that my wife resumed her college study and graduated with a bachelor degree in business administration. A fourth son was born. We both worked full time to support our family of 4 growing boys.
After completing law school, I spent three more years in the Hawkeye state, working as an Administrative Law Judge, then as an Assistant Attorney General. When the first Immigration Reform and Control Act was passed in 1986, I applied with INS. For my job interview in
I was wrong thinking that from that day on, it was going to be down hill. When the evaluation time came for promotion, the local management would approve my annual promotion, but the management at the regional level would stall. This is known as “good cop, bad cop,” a favorite administrative technique. I was not even given a reason for the delay or the denial so that I could appeal. After waiting two years, I decided this was the time for me to change course. I took an examination for administrative law judges with the state of California, passed with high colors, and was immediately hired to work as a State Administrative Law Judge. Two years later I was appointed by U.S. Attorney General Janet Reno as an Immigration Judge in San Francisco and have been in that position since.
That is, in a nutshell, my story, my journey, my life. But we all have our own story, yours in the opening chapters, mine in the closing.
Where will you go from here then? Now that you have earned a college degree, you all have to forge better lives, to fulfill your dreams whether your plan is to stay here or to go back to your home country. We live in a time of unprecedented interaction between countries, continents, and cultures. The impact of political decisions, economic trends, and social and environmental issues extends more broadly than at any time in human history. Today, we are all global citizens. Wherever you choose to be, I have some rules to propose.
In the spring of 1831, Alexis De Tocqueville began a nine-month journey through the United States. He was 25 years old. Four years later he published Democracy in America. He wrote the following: “If there be a country in the world where the doctrine of the sovereignty of the people can be fairly appreciated, where it can be studied in its application to the affairs of society, and where its dangers and its advantages may be judged, that country is assuredly America.” His predictions turned out to be truthful all along the history of America.
Consider all of the debates that just took place all over this nation during the last primary elections. Only in a representative democracy could such debates take place without repression, chaos, or bloodshed. If anyone still questions whether democracy is the best political system, just compare the recent situation in the United Kingdom to that in Thailand. The U.K. had its elections on May 6 and resulted in a hung parliament, the first one in 65 years. But a new cabinet was formed within 5 days later in beauty and dignity! In Bangkok, demonstrations went on for over two months, causing more than 12 deaths, with several injured, street battles in the center of the Thai capital, and with the risks of civil war on the horizon.
First rule, be active. To live in a democracy, you need to actively participate, be involved, and make choices. What is the point of having freedom of speech if you don’t speak out? What is the point of living in a democratic society where participation is paramount if its citizens sit on the sidelines? If you choose not to participate in something beyond yourself and the immediate circle of your loved ones, then you are just a fence-sitter. Democracy is not for you. You have sentenced yourself, your children, and your grandchildren to a self-imposed gulag dictated by those who choose to participate. Democracy, freedom, justice, and opportunity, are things that each generation has the duty to infuse with action to keep them alive for the next generations.
Be an actor in your own life. Not a spectator. Make your own future. Build and lay a foundation. Wherever you go, I urge you to take action in all aspects of your life and the lives of others. There is an old poem that I would like to share with you. It goes like this:
When a man had no freedom to fight for at home
Let him fight for that of his neighbors
Let him think of the glory of Greece and Rome,
Then battle for freedom wherever you are.
Be yourself, wherever you are. People will respect you more, although they might not accept you immediately, but you will earn their respect, and more importantly your own sense of self-respect when you remain true to yourself and your own values. In my work, I often have the opportunity to address newly sworn-in citizens coming from every corner of the planet. I urge them to fulfill their civic duties, to be loyal to their allegiance to
Be not a quitter. As you move on from here, you will inevitably suffer some setbacks. Disappointment awaits us in all walks of life. Learn from your successes. Learn from your failures. Rudyard Kipling referred to both triumph and disaster as two impostors that should be treated just the same. Failures are only dress rehearsals for successes. Do not fear humiliation, embarrassment, or even being seen as ridiculous. Most people tend to see only the final glory of the moment of victory but ignore the moments of failures it takes to achieve victory.
Be always prepared. Whether you are preparing a small or a large project, involving yourself only or other people, do your homework. Never stop learning, developing, adding, and sharpening your skills. Master the art of writing, speaking, communicating. To broaden the horizon of your view of the world, I urge you to watch the GPS program of Fareed Zacharia and check out the books he recommend. In my opinion, Zacharia is one of the most learned globalist scholar of our time.
Be bold, brave, and live a creative life. Remember that the most difficult chains to break are the ones deep down inside us. Some people would say that is culture. It is not. It is fear that drags the people’s soul, paralyzing people’s mind, rendering them apathetic.
Be not a voice of silence. It was Pope John Paul who called the people of Poland to “Be not afraid.” That was the catalyst that projected the Solidarity movement ahead leading to the freeing of Poland from communism. There is no need for you to join the so-called silent majority. No matter how large a majority is, it is irrelevant as long as it remains silent.
Be thankful and appreciative of your family. We all sit in the shade of trees planted long ago. As you celebrate your achievement, do not forget those whose sacrifice brought you here. Parents, siblings, spouses, children, and grandchildren are road companions God placed all along your journey in this life. I had a younger brother. We grew up together when our father was far away. He would have been 64 years old today. He was a fighter pilot. His plane was shot down on April 6, 1972 over a small village in Central Vietnam. He was only 27, so young, so handsome, so vibrant of life. His picture is on my bedside, in my study, and in my heart. And I have missed him so much ever since. I want you to care for your siblings before they are gone, or you are gone.
Be thankful and respectful to your teachers. I know that I sound rather old fashioned. But I have been always dismayed by the way Americans treat their teachers. Teachers in this country are not respected and appreciated enough. They have to unionize to protect themselves. And this is the only group whose task is to train and prepare the future of the nation. There is a Vietnamese maxim that says literally: “One word is teacher, half of a word is also a teacher.” Before you leave the ground of the University campus, stop by and pay respect to your teachers.
I want to conclude this invocation on a lighter note. Just two weeks ago, my wife and I attended a banquet in
So, my friends, here is my last advice coming directly from my bathroom conversation with my physician friend. Be healthy. Stay active. Exercise to keep your body physically healthy. Feed your mind with information and knowledge to keep your brain intelligent and alert. Infuse your heart daily with love to keep it warm. I want to end my address with a quote that I keep in my chambers. It’s from Hillel, a rabbi and a philosopher: “If I am not for myself, who will be for me? But if I am only for myself, what am I? And if not now, when?”
Class of 2010. Are you ready? On your mark. RUN.
Thank you to all of you.
.
.
.
No comments:
Post a Comment