Saturday, March 12, 2011

BIỂN ĐÔNG : LO NGẠI VỀ SỰ CỐ VÕ TRANG GIA TĂNG, DO HÀNH ĐỘNG GÂY CĂNG THẲNG CỦA TRUNG QUỐC (RFI)

Trng Nghĩa  -  RFI 
Thứ sáu 11 Tháng Ba 2011

Trong nhng ngày qua, chính quyn Trung Quc liên tiếp có nhng hành đng ln lướt các láng ging đang tranh chp lãnh hi vi h, t Nht Bn trên bin Đông Hi, đến Philippines, Vit Nam trên bin Nam Hi (tc Bin Đông). Các nước liên can đã đng lot lên tiếng phn đi, và ít nhiu đ ra các bin pháp đi phó. Tình hình căng thng ny sinh đã khiến mt s nhà quan sát bt đu lo ngi trước kh năng s c đáng tiếc xy ra.

Ti vùng Bin Đông, nơi Bc Kinh đòi hi ch quyn đến 80% din tích, mi đây, ngày 02/03/2011, Trung Quc đã làm cho Philippines tc gin, khi cho hai tàu tun tra ca h thâm nhp mt vùng bin, mà Manila cho là thuc ch quyn ca mình, và đe da mt chiếc tàu thăm dò du khí cho Philippines.

Philippines đã c chiến đu cơ đến khu vc xy ra s c và tàu Trung Quc đã b đi. Đây là vùng Reed Bank, ngoài khơi qun đo Palawan ca Philippines, nhưng b Bc Kinh t nhn ch quyn. Hành đng da nt ca Trung Quc đã buc chính quyn Manila tm ngưng vic thăm dò, nhưng đã thúc đy quân đi Philippines tăng cường lc lượng đ bo v tàu nghiên cu ca mình.

Vic Trung Quc gây s vi Philippines ti vùng Reed Bank là mt din biến mi trong h sơ Bin Đông, vn thường xuyên b các hành đng quyết đoán ca Bc Kinh nhm vào Hà Ni khuy lên. Ngày 04/03, Vit Nam đã lên tiếng phn đi Trung Quc tp trn vùng Trường Sa, và đến hôm qua, li t cáo nước láng ging thúc đy khai thác khu vc Hoàng Sa và Trường Sa đang có tranh chp.

Tình hình căng thng gia tăng đã bt đu to ra quan ngi. Theo tun báo Anh Quc The Economist, s ra ngày 10/03, rt có th là các nước tranh chp vi nhau s dng li mc đ khu chiến như thường l. Tuy nhiên, ngày càng có thêm nguy cơ là, mt s c không mong mun nào đó có th leo thang thành xung đt võ trang trong bi cnh khu vc có quá nhiu bt đng đi nghch, không mt chút trin vng gii quyết êm thm.

V các tranh chp gia 6 nước Vit Nam, Malaysia, Philippines, Brunei vi Trung Quc và Đài Loan trên vùng Trường Sa và Hoàng Sa, theo The Economist, v mt lý thuyết, thì gii pháp có th được tìm thy trong khuôn kh Công ước năm 1982 ca Liên Hip Quc v Lut bin (UNCLOS). Trong năm 2009 chng hn, Malaysia và Vit Nam đã ít nhiu làm gương, khi cùng nhau chuyn lên Liên Hip Quc mt đ ngh chung v thm lc đa m rng trong vùng hai bên có tranh chp.

Ngược li, Trung Quc đã bác b đ ngh k trên, và đưa ra mt tm bn đ 9 đường gián đon, v ra t nhng năm 1940, theo đó h t nhn ch quyn trên hu như toàn b Bin Đông. Đòi hi ca Trung Quc b coi là không da trên bt c cơ s pháp lý nào trong Công Ước Liên Hip Quc.

Chính vì đòi hi bao quát vô lý đó, mà Indonesia, vn không tranh giành ch quyn vùng Trường Sa, li phi nhp cuc, vì yêu sách lãnh hi ca Trung Quc li ln vào vùng hi phn ca Indonesia.

Tình hình căng thng gia các nước đương nhiên bt ngun t các bt đng v lãnh hi như k trên. Bên cnh đó, đòi hi ch quyn ca Bc Kinh trên 80% Bin Đông, kèm theo các bin pháp mnh nhm buc các nước khác tôn trng yêu sách ca mình cũng làm cho tình hình căng thng thêm, đc bit là vi Hoa K, cường quc rt quan tâm đến quyn t do hàng hi.

Washington mun bo v quyn t do đi li trong vùng cho các chiến hm ca mình, trong lúc Bc Kinh li không mun cho hi quân M tiến vào bên trong nhng khu vc mà h cho là vùng đc quyn kinh tế 200 hi lý ca h đ làm công vic do thám. Ti Bin Đông, ‘’li ích ct lõi’’ ca Trung Quc trong năm qua đã đi chi vi ‘’quyn li quc gia’’ ca Hoa K, và điu này cũng là mt yếu t gây căng thng.

Ngoài ra, còn có bt đng gia Trung Quc và ASEAN. Hai bên đt được mt bn "Tuyên b v cách ng x ca các bên Bin Đông" (DOC) vào năm 2002, trong mt n lc nhm gim thiu nguy cơ xung đt. Nhưng nhng n lc đ biến điu này thành mt b quy tc có tính ràng buc đã không đi đến đâu, trong lúc trên hin trường nước nào cũng tìm cách thúc đy quyn li ca mình. Trung Quc lp lun rng ASEAN không có vai trò trong vn đ gii quyết tranh chp lãnh th, và ch trương đàm phán tay đôi.

Bên cnh đó, mt khó khăn khác bt ngun t vic Đài Loan cũng là mt bên tranh chp. Cho dù ch chiếm mt hòn đo Trường Sa, nhưng Đài Loan li chiếm được đo ln nht và xây dng trên đó mt phi đo dài. Vn đ là Đài Loan li không được mi vào bt k mt cuc đàm phán nào.

Tóm li, khó có th dung hòa các đòi hi khác nhau nói trên. Vào lúc các nước trong vùng c gng hin đi hóa kho vũ khí ca mình, nguy cơ căng thng Bin Đông biến thành xung đt được cho là ngày càng ln hơn.

.
.
.
Trng Nghĩa  -  RFI
Thứ bảy 12 Tháng Ba 2011

Ngày 12/02/2011, Tp chí Cu Th ca Đng Cng sn Trung Quc có mt bài phân tích chiến lược ‘’ngăn chn’’ Trung Quc ca Hoa Kỳ và đ ra bin pháp đi phó. Bài viết đe da đích danh mt s nước Châu Á trong đó có Vit Nam, b cho là đang gia nhp nhóm chng Trung Quc. Tác gi đ xut nhiu cách chng trong đó có vic dùng thâm thng mu dch ca các nước này đi vi Trung Quc đ làm phương tin áp lc.

NGHE : Ngô Nhân Dụng, nhà bình luận báo Người Việt tại California

Tr li phng vn ca RFI, nhà báo Ngô Nhân Dng, bình lun gia t Người Vit ti California (Hoa K) trước tiên ghi nhn ging điu cc k hiếu chiến ca tác gi bài báo là ông T Vn Hng, y viên d khuyết Ban chp hành Trung ương Đng Cng Sn Trung Quc.

Tuy nhiên, đi vi ông Ngô Nhân Dng, bin pháp dùng thâm thng mu dch mà nhân vt này đ ra đ gây sc ép trên các nước khác, s không th nào đt kết qu, đc bit là đi vi vi nhng quc gia biết bo v ch quyn ca mình.
.
.
.

No comments: