31-03-2011
Mối quan tâm về món nợ ngoại quốc mang tầm cỡ lớn ở Việt Nam thường được định giá dựa vào sự ảnh hưởng tác động lên khả năng tiếp tục mượn vốn với tiền lời ở mức phải chăng của nhà nước và cũng như giới thương mãi.
Nhưng, chính người dân nghèo sẽ là người bị thua thiệt nhất, ngoại trừ nhà nước Việt Nam có những biện pháp “cấp thời” để giảm sự thâm hụt ngân sách và mậu dịch hiện rất lớn, và ngưng gia tăng vay nợ ngoại quốc hơn nữa, một vị cố vấn của Liên Hiệp Quốc đã cảnh cáo như trên ở Hà Nội hôm thứ Ba ngày 29 tháng Ba.
Ông Cephas Lumina, một luật sư bảo vệ nhân quyền người Zambia và cũng là một chuyên gia độc lập của Liên Hiệp quốc, chuyên nghiên cứu về tác động của nợ nước ngoài lên nhân quyền, đã nói với các nhà báo là nếu nhà nước Cộng sản Việt Nam tiếp tục đi vay nợ ở ngoại quốc để bù vào sự thâm hụt của ngân sách và mậu dịch, nhà nước sẽ “đối đầu với áp lực ngày càng tăng khi phải chọn lựa giữa hai điều là vay để trả nợ hay vay để đầu tư nhằm phục vụ cho xã hội.”
“Nhà nước cho biết họ sẽ cố gắng hết sức để bảo đảm rằng là sẽ không có sự cắt giảm chi tiêu trong phần phục vụ xã hội,” ông nói. Nhưng nếu nhà nước không có khả năng làm như thế, thì mức độ cung cấp an sinh xã hội, giáo dục và y tế sẽ bị ảnh hưởng xấu, trầm trọng, ông nói.
Một phần của vấn đề ở Việt Nam là không có sự minh bạch, rõ ràng trong mặt tài chánh, ông Lumina nói, người vừa hoàn tất chuyến làm việc kéo dài chín ngày ở Việt Nam.
Sau khi họp với các ban ngành khác nhau của nhà nước, các cơ quan nghiên cứu trong nước và các tổ chức có liên quan đến nhiều phía chẳng hạn như Qũy Tiền tệ Quốc tế, ông nói ông đã nhận được nhiều “thông tin đối chọi” lẫn nhau về món nợ ngoại quốc của Việt Nam, mà nhà nước Việt Nam nói lên tới 42.2 phần trăm tổng sản lượng nội địa của năm rồi (GDP).
Ông nhấn mạnh là con số nợ ngoại quốc chính thức không nhất thiết bao gồm luôn tiền vay của các doanh nghiệp do nhà nước làm chủ, mà ông Lumina cho rằng đó là những “món nợ tùy thuộc” - mặc dù cho đến giờ phút này, sự từ chối của nhà nước Việt Nam không chịu giúp những con nợ ngoại quốc đã cho Vinashin (là một doanh nghiệp nhà nước suýt bị phá sản) vay trước đây, đã gợi ý cho thấy xự việc không như thế.
Ông Lumia viện lẽ rằng vấn đề tài chánh của nhà nước Cộng sản Việt Nam sẽ đối diện thêm với áp lực đặc biệt vì tiền gởi về Việt Nam từ nước ngoài, vốn lớn gần 8 phần trăm GDP trong năm rồi, có thể sẽ giảm nhiều vì những nước mà công nhân Việt Nam đi lao động ở nước ngoài thường gởi tiền về Việt Nam lại là những nước bị ảnh hưởng trầm trọng nhất qua vụ khủng hoảng tài chánh trên toàn cầu.
Nhưng, chính người dân nghèo sẽ là người bị thua thiệt nhất, ngoại trừ nhà nước Việt Nam có những biện pháp “cấp thời” để giảm sự thâm hụt ngân sách và mậu dịch hiện rất lớn, và ngưng gia tăng vay nợ ngoại quốc hơn nữa, một vị cố vấn của Liên Hiệp Quốc đã cảnh cáo như trên ở Hà Nội hôm thứ Ba ngày 29 tháng Ba.
Ông Cephas Lumina, một luật sư bảo vệ nhân quyền người Zambia và cũng là một chuyên gia độc lập của Liên Hiệp quốc, chuyên nghiên cứu về tác động của nợ nước ngoài lên nhân quyền, đã nói với các nhà báo là nếu nhà nước Cộng sản Việt Nam tiếp tục đi vay nợ ở ngoại quốc để bù vào sự thâm hụt của ngân sách và mậu dịch, nhà nước sẽ “đối đầu với áp lực ngày càng tăng khi phải chọn lựa giữa hai điều là vay để trả nợ hay vay để đầu tư nhằm phục vụ cho xã hội.”
“Nhà nước cho biết họ sẽ cố gắng hết sức để bảo đảm rằng là sẽ không có sự cắt giảm chi tiêu trong phần phục vụ xã hội,” ông nói. Nhưng nếu nhà nước không có khả năng làm như thế, thì mức độ cung cấp an sinh xã hội, giáo dục và y tế sẽ bị ảnh hưởng xấu, trầm trọng, ông nói.
Một phần của vấn đề ở Việt Nam là không có sự minh bạch, rõ ràng trong mặt tài chánh, ông Lumina nói, người vừa hoàn tất chuyến làm việc kéo dài chín ngày ở Việt Nam.
Sau khi họp với các ban ngành khác nhau của nhà nước, các cơ quan nghiên cứu trong nước và các tổ chức có liên quan đến nhiều phía chẳng hạn như Qũy Tiền tệ Quốc tế, ông nói ông đã nhận được nhiều “thông tin đối chọi” lẫn nhau về món nợ ngoại quốc của Việt Nam, mà nhà nước Việt Nam nói lên tới 42.2 phần trăm tổng sản lượng nội địa của năm rồi (GDP).
Ông nhấn mạnh là con số nợ ngoại quốc chính thức không nhất thiết bao gồm luôn tiền vay của các doanh nghiệp do nhà nước làm chủ, mà ông Lumina cho rằng đó là những “món nợ tùy thuộc” - mặc dù cho đến giờ phút này, sự từ chối của nhà nước Việt Nam không chịu giúp những con nợ ngoại quốc đã cho Vinashin (là một doanh nghiệp nhà nước suýt bị phá sản) vay trước đây, đã gợi ý cho thấy xự việc không như thế.
Ông Lumia viện lẽ rằng vấn đề tài chánh của nhà nước Cộng sản Việt Nam sẽ đối diện thêm với áp lực đặc biệt vì tiền gởi về Việt Nam từ nước ngoài, vốn lớn gần 8 phần trăm GDP trong năm rồi, có thể sẽ giảm nhiều vì những nước mà công nhân Việt Nam đi lao động ở nước ngoài thường gởi tiền về Việt Nam lại là những nước bị ảnh hưởng trầm trọng nhất qua vụ khủng hoảng tài chánh trên toàn cầu.
Một phần của kế hoạch gồm những biện pháp được đưa ra nhằm tập chú vào chính sách kinh tế với mục tiêu làm ổn định hơn là nhắm cho sự phát triển nền kinh tế, nhà nước Việt Nam nói rằng họ muốn giảm sự thâm hụt ngân sách từ khoảng 6 phần trăm GDP trong năm rồi xuống còn 5 phần trăm trong năm nay.
Ông Nguyễn Đình Cung, phó giám đốc Viện Quản lý Kinh tế Trung ương của nhà nước nói ở một diễn đàn thương mãi hôm thứ Hai tuần này là nhà nước Việt Nam cần phải làm nhiều hơn để thuyết phục những nhà đầu tư rằng nhà nước có quyết tâm siết chặt lãnh vực tài chánh.
“Thâm hụt ngân sách phải được giảm xuống 3.5 phần trăm của GDP nếu chúng ta muốn gởi một thông điệp đến thị trường,” ông nói.
Nhà nước đã cho thấy tín hiệu khác cho thấy họ có ý định kiềm chế sự chi tiêu hôm thứ Ba, khi nhà nước tăng giá dầu lần thứ hai trong vòng hai tháng qua, với 10 phần trăm tăng cho giá xăng và 15 phần trăm tăng cho diesel và sự tăng giá này có giá trị ngay lập tức.
Bộ tài chánh, xưa nay thường bù lỗ cho giá xăng dầu, nói rằng sự tăng giá này là kết qủa của giá dầu tăng cao trên toàn cầu, xuất phát từ sự bất ổn định ở vùng Trung Đông và Bắc Phi.
Giá xăng dầu tăng có thể ảnh hưởng xấu đến sự lạm phát, vốn tăng lên tới 13.9 phần trăm hôm tháng Ba này. Tuy nhiên, các kinh tế gia nói rằng nhà nước cần phải đẩy giá xăng tăng mang tính toàn cầu này qua cho người tiêu thụ nếu nhà nước muốn kiểm soát sự chi tiêu và giữ mức chi tiêu này trong vòng kiểm soát của nhà nước.
Điều này có lẽ chẳng giúp gì người dân nghèo nhiều, là người sẽ phải mang cái gánh nặng - do chính sách thay đổi xoành xoạch của nhà nước - trên lưng họ. Nhà nước phải chọn giữa hai điều, đó là cắt giảm nợ nần của chính họ hay đầu tư nhằm thúc đẩy cho sự phát triển xã hội; chứ không thể bắt cá hai tay được.
© DCVOnline
Ông Nguyễn Đình Cung, phó giám đốc Viện Quản lý Kinh tế Trung ương của nhà nước nói ở một diễn đàn thương mãi hôm thứ Hai tuần này là nhà nước Việt Nam cần phải làm nhiều hơn để thuyết phục những nhà đầu tư rằng nhà nước có quyết tâm siết chặt lãnh vực tài chánh.
“Thâm hụt ngân sách phải được giảm xuống 3.5 phần trăm của GDP nếu chúng ta muốn gởi một thông điệp đến thị trường,” ông nói.
Nhà nước đã cho thấy tín hiệu khác cho thấy họ có ý định kiềm chế sự chi tiêu hôm thứ Ba, khi nhà nước tăng giá dầu lần thứ hai trong vòng hai tháng qua, với 10 phần trăm tăng cho giá xăng và 15 phần trăm tăng cho diesel và sự tăng giá này có giá trị ngay lập tức.
Bộ tài chánh, xưa nay thường bù lỗ cho giá xăng dầu, nói rằng sự tăng giá này là kết qủa của giá dầu tăng cao trên toàn cầu, xuất phát từ sự bất ổn định ở vùng Trung Đông và Bắc Phi.
Giá xăng dầu tăng có thể ảnh hưởng xấu đến sự lạm phát, vốn tăng lên tới 13.9 phần trăm hôm tháng Ba này. Tuy nhiên, các kinh tế gia nói rằng nhà nước cần phải đẩy giá xăng tăng mang tính toàn cầu này qua cho người tiêu thụ nếu nhà nước muốn kiểm soát sự chi tiêu và giữ mức chi tiêu này trong vòng kiểm soát của nhà nước.
Điều này có lẽ chẳng giúp gì người dân nghèo nhiều, là người sẽ phải mang cái gánh nặng - do chính sách thay đổi xoành xoạch của nhà nước - trên lưng họ. Nhà nước phải chọn giữa hai điều, đó là cắt giảm nợ nần của chính họ hay đầu tư nhằm thúc đẩy cho sự phát triển xã hội; chứ không thể bắt cá hai tay được.
© DCVOnline
Nguồn: (1) Vietnam: debt woes. Financial Times, 30 March 2011
----------------------------------------
BBC
Cập nhật: 14:48 GMT - thứ tư, 30 tháng 3, 2011
Các mối quan ngại về nợ nước ngoài khá lớn tại Việt Nam thường được đánh giá về khả năng của chính phủ và các doanh nghiệp có thể để tiếp tục vay với lãi suất có thể chịu được.
Nhưng người nghèo mới thực sự là nhóm người chịu thiệt, trừ khi Việt Nam có hành động "cấp bách" để giảm thâm hụt ngân sách và thương mại lớn cũng như ngưng vay mượn thêm từ nước ngoài, một cố vấn của Liên Hiệp Quốc đã cảnh báo tại Hà Nội vào ngày thứ ba 29/03.
Ông Cephas Lumina, một luật sư nhân quyền Zambia và cũng là chuyên gia độc lập của Liên Hợp Quốc về tác động của nợ nước ngoài đối với nhân quyền, nói với các phóng viên rằng nếu chính phủ tiếp tục tăng vay nước ngoài để trang trải thâm hụt thương mại và ngân sách, điều đó "sẽ tạo gia tăng áp lực để lựa chọn giữa việc đi trả nợ và đầu tư xã hội. "
"Chính phủ chỉ ra rằng họ sẽ cố gắng hết sức mình để đảm bảo không có giảm chi tiêu xã hội," ông nói.
Ông Cephas Lumina, một luật sư nhân quyền Zambia và cũng là chuyên gia độc lập của Liên Hợp Quốc về tác động của nợ nước ngoài đối với nhân quyền, nói với các phóng viên rằng nếu chính phủ tiếp tục tăng vay nước ngoài để trang trải thâm hụt thương mại và ngân sách, điều đó "sẽ tạo gia tăng áp lực để lựa chọn giữa việc đi trả nợ và đầu tư xã hội. "
"Chính phủ chỉ ra rằng họ sẽ cố gắng hết sức mình để đảm bảo không có giảm chi tiêu xã hội," ông nói.
Nhưng ông nói thêm là nếu chính phủ không thể làm được như vậy, thì mức độ chăm sóc y tế, giáo dục và chương trình an sinh xã hội sẽ bị ảnh hưởng,
Một phần của vấn đề ở Việt Nam là sự thiếu minh bạch về tài chính, ông Lumina, người vừa hoàn thành chuyến công du chín ngày tới Việt Nam cho biết
Sau cuộc họp với các cơ quan chính phủ các ban ngành, các cơ quan nghiên cứu địa phương và các tổ chức quốc tế như IMF, ông nói ông đã nhận được "thông điệp lẫn lộn" về mức nợ nần nước ngoài của Việt Nam mà chính phủ nói là 42,2% GDP vào năm ngoái.
Ông lưu ý rằng con số nợ nước ngoài chính thức không nhất thiết bao gồm khoản vay của các doanh nghiệp nhà nước, mà ông coi là "khoản nợ tiềm ẩn" - mặc dù chính phủ cho đến nay từ chối trả nợ thay cho Vinsahin đối với số tiền mà các nhà đầu tư nước ngoài cho tập đoàn tai tiếng này vay mượn.
Nói cách khác đi là những sự kiện có thể xảy ra với các doanh nghiệp như Vinashin sẽ thay đổi cơ bản về bức tranh thực sự về nợ nần nước ngoài của Việt Nam.
'Thực sự nghiêm túc'
Ông Lumina biện luận rằng tài chính của chính phủ sẽ phải đối mặt thêm áp lực vì tiền gửi của kiều bào (gần 8% GDP trong năm ngoái) có thể bớt đi do người lao động tại hải ngoại là từ những khu vực bị ảnh hưởng nặng nề nhất của khủng hoảng tài chính toàn cầu.
Trong động thái thuộc những biện pháp được đưa ra để điều chỉnh chính sách kinh tế theo hướng tập trung vào ổn định thay vì tăng trưởng, chính phủ Việt Nam nói rằng họ muốn giảm thâm hụt ngân sách từ khoảng 6% GDP vào năm ngoái xuống dưới 5% trong năm nay.
Ông Nguyễn Đình Cung, Phó Viện trưởng Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương nói tại một diễn đàn kinh doanh vào hôm thứ Hai rằng chính phủ sẽ phải làm nhiều hơn nữa để thuyết phục các nhà đầu tư rằng họ thực sự nghiêm túc trong việc thắt chặt tài chính.
"Thâm hụt ngân sách phải được cắt giảm xuống 3,5% GDP, nếu chúng ta muốn gửi một thông điệp tới thị trường," ông Cung nói.
Ông Nguyễn Đình Cung, Phó Viện trưởng Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương nói tại một diễn đàn kinh doanh vào hôm thứ Hai rằng chính phủ sẽ phải làm nhiều hơn nữa để thuyết phục các nhà đầu tư rằng họ thực sự nghiêm túc trong việc thắt chặt tài chính.
"Thâm hụt ngân sách phải được cắt giảm xuống 3,5% GDP, nếu chúng ta muốn gửi một thông điệp tới thị trường," ông Cung nói.
Chính phủ đã đưa ra một tín hiệu nữa về ý định kiềm chế chi tiêu vào cuối ngày thứ Ba, khi tăng giá xăng 10% và giá dầu diesel 15%.
Bộ Tài chính, cơ quan trợ giá cho xăng dầu, nói rằng việc tăng giá xăng là kết quả của giá dầu tăng cao trên toàn cầu do bất ổn đang diễn ra ở Trung Đông và Bắc Phi.
Giá xăng dầu tăng có thể gây thêm tác động với lạm phát, vốn ở mức 13,9% vào tháng Ba.
Tuy nhiên giới kinh tế gia nói rằng việc chính phủ tăng giá xăng dầu theo xu hướng giá toàn cầu là điều cần làm nếu Hà Nội muốn kiểm soát được chi tiêu.
Điều này chẳng giúp gì nhiều cho người nghèo, đối tượng sẽ phải chịu gánh nặng của chính sách thay đổi giá.
Điều này chẳng giúp gì nhiều cho người nghèo, đối tượng sẽ phải chịu gánh nặng của chính sách thay đổi giá.
Chính phủ phải lựa chọn giữa cắt giảm vay nợ của mình hoặc thúc đẩy phát triển xã hội, tức là không thể lẫn lộn giữa hai việc được.
---------------------
Chuyên gia độc lập về tác động của nợ nước ngoài và các nghĩa vụ tài chính có liên quan khác của Quốc gia về việc thụ hưởng đầy đủ các quyền con người, đặc biệt là quyền kinh tế, xã hội và văn hóa — (Viet-Studies).
Nợ công Việt Nam có còn an toàn? (Vitinfo)
.
.
.
No comments:
Post a Comment