So sánh với ai?
Bùi Văn Phú
23/03/2009 4:39 sáng
http://www.talawas.org/?p=1247
Tuần qua có mấy bài viết tôi chú ý. Bài của Đào Hiếu (1) nói về lòng dân cần có để nhà nước dựa vào trước nguy cơ bá quyền của Trung Quốc, bài của Trần Văn Tích đưa ra những nhận xét về sinh hoạt ở nhà thương Từ Dũ (2) và bài của Trịnh Hữu Tuệ phản biện những so sánh của Trần Văn Tích (3).
Tôi đã đi nhiều nơi ở các châu lục, bắt đầu từ lúc rời Hoa Kỳ vào đầu thập niên 1980. Có những nơi tôi sống và làm việc như châu Phi, có những nơi tôi đến công tác nhiều lần như Đông Á, có những nơi chỉ là chỗ tôi đến du lịch. Nói chung là với thời gian một, hai thập niên trôi qua, đất nước nào cũng thay đổi, phát triển. Nhưng nhanh chậm thì khác.
Lấy thí dụ thành phố đánh cá
Đài Loan, Nam Hàn là hai nơi tôi đi lại nhiều lần, nhịp độ phát triển ở thủ đô của hai nước này cũng thể hiện trên đường phố Taipei hay Seoul ngày nay toàn xe ô-tô.
Căn bản so sánh như thế là nhìn vào cải tiến trong đời sống vật chất, phản ánh qua mức sống của cư dân điạ phương.
Nói chuyện đi ô-tô thì người dân Hoa Kỳ và châu Âu đã bỏ xe máy để chuyển sang ô-tô từ những năm 1950, đi trước nhiều nước khác vài thập niên.
Đối với Việt
Trần Văn Tích so sánh mức độ tham nhũng ngày nay với thời Việt Nam Cộng hoà. Trịnh Hữu Tuệ cho rằng so sánh như thế không đúng cấp độ vì miền Nam thời bấy giờ nhận tiền viện trợ Mỹ, và còn giả sử rằng nếu miền Nam đã thắng thì liệu nước Việt Nam ngày nay có được thành phần lãnh đạo khá hơn không. Ông Tuệ làm như không biết là ngày nay Việt
Tôi không thích những sự giả định ông Tuệ đưa ra, vì như thế là cách nói để chạy trốn sự thật.
Như có người Mỹ cho rằng nếu Tổng thống John F. Kennedy đã không bị ám sát chết thì có lẽ Hoa Kỳ đã không can dự để rồi phải chuốc lấy thất bại ở Việt
Cũng như có người Việt nói rằng nếu Chủ tịch Hồ Chí Minh còn sống thì đất nước Việt
Mức sống của dân Việt ngày nay thua kém nhiều nước trong vùng. Đó là sự thật. Mức độ tự do, dân chủ ở Việt
Chưa nói gì đến
Phát triển quốc gia như đua thuyền ngược giòng nước. Không tiến ắt phải lùi. Đó là một thực tế toàn cầu. Lãnh đạo giỏi sẽ đưa đất nước tiến nhanh, tiến mạnh so với thế giới chứ không chỉ nhìn quanh trong nhà mình.
Tôi hoàn toàn đồng ý với Đào Hiếu là đã đến lúc phải bỏ điều 4 Hiến Pháp đi.
-------------------------------------------------------------------------------------
(1) Dựa vào ai?
(2) Từ Dũ xưa và nay
(3) Mì chính cũng có thể là một yếu tố quan trọng
No comments:
Post a Comment