Monday, November 17, 2008

BÁO VIỆT TRONG NƯỚC KHÔNG CÓ TIN THẬT (REAL NEWS)

Báo Việt Nam đăng nhiều mà thiếu 'tin'
17 Tháng 11 2008 - Cập nhật 11h51 GMT
http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/story/2008/11/081117_indexoncensorship.shtml
Tổ chức Chỉ số kiểm duyệt coi vụ xử hai nhà báo Nguyễn Việt Chiến và Nguyễn Văn Hải là dẫn chứng thuyết phục cho luận điểm cho rằng báo chí nội địa ở Việt Nam không có "tin thật" tức "real news".
Kinh tế Việt Nam mau chóng mở cửa, thu hút nhiều đầu tư nước ngoài, nhiều tờ báo cũng được khuyến khích tìm nguồn tiền từ quảng cáo.
"Thế nhưng cùng lúc, giới lãnh đạo Đảng Cộng sản lại không muốn cho phép các phóng viên trong nước đặt bất kỳ câu hỏi nào có thể viết thành tin tức thật sự cho các bài báo của họ".
Đó là câu kết trong bài viết mới đăng hôm 14/11 của Nick Caistor, chuyên gia được giới thiệu là đã làm việc trong suốt quãng thời gian từ 2005 đến 2008 với British Council và các nhà báo trẻ của Việt Nam.
Bài viết mô tả vụ xử hai nhà báo Nguyễn Việt Chiến và Nguyễn Văn Hải được Nick Caistor đặt tựa: "Các nhà báo Việt Nam bị nạn khi đào quá sâu".

Lý tưởng cho nhà báo
Ông này nhận định báo Việt Nam vô cùng khó đọc cho người Phương Tây, vì "trang nhất luôn là những tin kiểu như là tổng bí thư đảng cộng sản đã làm gì, thủ tướng đã nói gì..."
"Những gì báo chạy tít luôn là tin tốt: khánh thành trường học, xa lộ, hay các dự án đầy tham vọng, hoặc chuyến công du nước ngoài theo thủ tục ngoại giao và tăng cường quan hệ", bài viết có đoạn.

Trích dẫn nguyên tắc "trung thành với lý tưởng xây dựng đất nước và bảo vệ chủ nghĩa xã hội dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản" trong bộ luật báo chí năm 2005, Nick Caistor giải thích tại sao tin xấu rất hiếm gặp, đặc biệt là về Việt Nam và giới lãnh đạo.
"Các bài viết kiểu này chỉ xuất hiện khi giới lãnh đạo đảng muốn loại trừ ai đó. Khi họ cảm thấy đã đến lúc có người phải ra đi thì họ sẽ chuyển cho các tổng biên tập tin tức về những sai phạm đã mắc phải, và ai là người phải chịu trách nhiệm".

Chỉ số Kiểm duyệt (Index on Censorship) là tạp chí được nhóm trí thức Anh do nhà thơ Stephen Spender lãnh đạo sáng lập năm 1972, và cũng là tên của giải thưởng thường niên cho các nhà báo, giới làm phim, nhà văn, luật sư và các nhà hoạt động cho quyền báo chí.


Vietnam’s journalists suffer when they dig too deep
writes Nick Caistor

http://www.indexoncensorship.org/2008/11/14/vietman-ask-no-questions/#more-796

The 2005 Vietnamese code of practice for journalists stresses first and foremost that journalists should be: ‘absolutely loyal to the cause of nation building and protection of the Socialist Republic of Vietnam under the leadership of the Communist Party’. It goes on to recommend that journalists should ‘lead a healthy life’ and always ‘have attachment to the people and wholeheartedly serve the people’.
As a result of these stipulations, Vietnamese newspapers and journals make depressing reading for a Westerner. The front page is almost always divided up into reports on what the Communist party chairman did, what the prime minister had to say, and what the party secretary got up to. What this entails is always good news: the opening of a new school, a highway, or other ambitious project, or a solidarity or protocol visit.
This means that bad news, especially about Vietnam and its rulers, is extremely rare inside the country. The only time this kind of article is published is when the party leaders want to get rid of someone. If they feel it is time for someone to go, they feed the editors with news of the misdemeanour that has been committed, and who they say is to blame.
So it was that in 2006, a huge scandal in the Ministry of Transport concerning among other things a bridge collapse, the use of government funds for betting on European football matches, and embezzlement of funds from Japan, the World Bank and other international sources for personal gain was suddenly splashed in several Vietnamese publications. The minister of transport Dao Dinh Binh was sacked and his deputy in charge of project management jailed.
It seems however that some journalists took this as a signal that they could follow up the story, and actually investigate what had gone on. Two journalists in particular, Nguyen Van Hai (33) and Nguyen Viet Chien (56) dug deeper. They both worked for newspapers aimed at a younger audience, and supposedly freer of party control.
In May this year, they were arrested and charged with ‘abuse of power and authority’ for their further reporting of the case. Tuoi Tre (’Youth’, where Nguyen Van Hai worked) also claimed that since 2006, dozens of local correspondents had been taken in for questioning by the police and asked to reveal their sources of information about the scandal.
This intimidation appears to have had its results, as two former policemen were subsequently arrested together with the journalists, on charges of ‘intentionally disclosing secrets’.
When the men were
brought to trial in October, Nguyen Van Hai pleaded guilty. He was given two years of ‘re-education’ but spared a jail sentence.
His colleague Nguyen Viet Chien was sentenced to two years’ imprisonment for allegedly writing inaccurate stories about the corruption scandal. Presiding judge Tran Van Vy said the journalist had ‘damaged the prestige of some high-ranking officials and caused negative public opinion’.
The two policemen involved in the case met a similar fate. Dinh Van Huynh, a detective, received a one-year jail sentence, while Major General Pham Xuan Quac, now retired, was let off with an official warning.
Vietnam is undergoing a rapid economic opening to the outside world. A stock market has opened, there has been a huge influx of foreign banks, and foreign investment is actively encouraged. Many Vietnamese papers are encouraged to seek paid advertising. At the same time, the Communist party leaders appear unwilling to allow the country’s journalists to ask any questions that might lead to any real news to appear in their publications.

Nick Caistor worked with the British Council and young journalists in Vietnam from 2005 to 2008

Giới thiệu của Wikipedia về Index on Censorship
Index on Censorship
From Wikipedia, the free encyclopedia
http://en.wikipedia.org/wiki/Index_on_Censorship

No comments: