Bài gốc: Saving the Egyptian Revolution
BS Hồ Hải
Thứ hai, ngày 07 tháng ba năm 2011
Bài viết của ông Shlomo Ben Ami là cựu bộ trưởng ngoại giao Israel, hiện đang là phó chủ tịch của Trung tâm Quốc tế vì Hoà Bình Toledo. Ông là tác giả của cuốn sách: Bi kịch của Israel -Ả Rập: Những vết sẹo của chiến tranh, Những vết thương của Hòa Bình (Scars of War, Wounds of Peace: The Israeli-Arab Tragedy).
Tel Aviv – Các cuộc cách mạng trong lịch sử đã chứng minh rằng là chúng chỉ giết những đứa trẻ vô tội. Kết quả cuối cùng của những nhà cách mạng ít khi đúng với động lực mong muốn của họ. Rất thường thấy, những cuộc cách mạng đang bị tấn công bởi một làn sóng thứ hai, hoặc là bảo thủ hay cấp tiến hơn so với những gì được dự tính ban đầu của những người khởi xướng một cuộc thay đổi.
Những gì bắt đầu tại Pháp vào năm 1789 như là một cuộc nổi dậy của tầng lớp trung lưu trong liên minh với các giới cùng đinh (sans culottes) đã kết thúc với sự trở lại của chế độ quân chủ trong các hình thức chế độ độc tài của Napoleon. Gần đây, làn sóng đầu tiên của cuộc cách mạng Iran, dưới sự chủ trì của Abolhassan Bani-Sadr, đã không ủng hộ sự độc quyền Hồi giáo, nhưng làn sóng thứ hai, được lãnh đạo bỡi Ayatollah Ruhollah Khomeini là vì ủng hộ Hồi giáo.
Câu hỏi cho Ai Cập là liệu các chương trình nghị sự của một nền dân chủ thật sự đa nguyên - tuyên bố của người trẻ đi tiên phong biểu tình tại Quảng trường Tahrir, thế hệ của Facebook và Twitter đồng ý sự trao quyền - có thể chống lại những lực lượng nhiệt thành trong quá khứ? Thật vậy, theo một cuộc thăm dò của Pew Research Center, chỉ có 5,5% người đã truy cập vào Facebook, trong đó có đến 95% muốn Hồi giáo đóng một vai trò quan trọng trong chính trị, 80% tin rằng áp dụng luật ném đá đối với phụ nữ ngoại tình, 45% là không biết chữ, và 40 % sống dưới mức 2 USD/ngày.
Lý tưởng nhất là, trình tự dân chủ mới phải dựa trên một nền tảng chung được thông qua bởi các lực lượng đổi mới cả hai phe theo chủ nghĩa Thế tục và Hồi giáo, và về một hiệp ước chuyển tiếp giữa các lực lượng này và những người đại diện cho các hệ thống cũ, quan trọng nhất là quân đội. Thật vậy, một trong những tính năng kỳ lạ của cuộc cách mạng Ai Cập là bây giờ nó hoạt động dưới sự ủy thác độc quyền của một đội quân bảo thủ.
Những cuộc cách mạng thực sự chỉ xảy ra khi hệ thống hà khắc cũ là hoàn toàn bị phá bỏ và thanh lọc. Tuy nhiên, cách mạng ở Ai Cập là một cuộc cách mạng mà giai đoạn ban đầu rơi vào tay của bộ máy có đầy đủ quyền lực của chế độ cũ. Nguy cơ là các mối quan hệ gia đình của quân đội - không chính xác là có vô tội trong việc đàn áp của chế độ Mubarak - mà những người biểu tình phải tìm ra nhanh chóng.
Cho đến nay, quân đội chỉ tán thành có một nhu cầu quan trọng của những người biểu tình – là được thoát khỏi sự cầm quyền của Mubarak. Nó không đạt được hàng loạt các yêu cầu cấp tiến được kêu gọi bởi những người cách mạng tại quảng trường Tahrir.
Có thể cho rằng, quân đội đồng tình với yêu cầu của người biểu tình để loại bỏ Mubarak như là cách tốt nhất để phá vỡ một động thái hướng tới một nước cộng hòa dưới triều đại của con trai Mubarak, Gamal. Quần chúng kêu gọi một cuộc cách mạng, trong khi quân đội tiến hành một cuộc đảo chính (coup d’etat) riêng của mình với hy vọng cứu những gì là cần thiết trong hệ thống, bằng cách hy sinh người đàn ông là hiện thân tiêu biểu cho quân đội.
Sự cám dỗ đã làm quân đội giới hạn đổi mới phản ánh qua thông tin bảo thủ của hệ thống cấp bậc của trong quân đội, những đặc quyền đặc biệt mà quân đội đã nghiện ngập, và các lợi ích kinh tế mà đã gắn chặt vào quân đội. Ai Cập đã được cai trị như là một nhà nước cảnh sát, và, với một bộ máy an ninh khổng lồ, có mặt ở tất cả mọi nơi, quân đội có thể bị cám dỗ để đảm nhận vai trò của người giám hộ về trật tự và ổn định nếu dân chủ quá lộn xộn.
May mắn thay, có những giới hạn khả năng quân sự của Ai Cập để cản trở sự thay đổi. Một quân đội theo phương Tây, được tài trợ và đào tạo bỡi Hoa Kỳ, nó không thể tự cho phép tự do bắn vào người biểu tình ôn hoà. Thật vậy, hạn chế vai trò chính trị của quân đội chắc chắn sẽ là một điều kiện cơ bản để duy trì mối quan hệ ấm áp của Ai Cập với phương Tây. Một thỏa thuận tự do thương mại với Mỹ và cải thiện tiếp cận thị trường EU có thể được khuyến khích mạnh mẽ rằng phương Tây có thể cung cấp cho nền dân chủ non trẻ của Ai Cập.
Vì vậy, không có vấn đề là quân đội Ai Cập có thể đặt điều kiện bằng thế giới quan và những quyền lợi của nó, nó không có quyền chọn lựa, nhưng để tạo thuận lợi cho quá trình dân chủ hóa. Vì vậy, quân đội cần phải chấp nhận rằng không có cái gọi là nền dân chủ Ả Rập xứng đáng để từ chối mở cánh cửa bầu cử đối với phe chính trị Hồi giáo.
Thật vậy, nhiệm vụ lịch sử vĩ đại của Ai Cập hiện nay là bác bỏ các mô hình cũ, mà ở đó chỉ được phép lựa chọn duy nhất của thế giới Ả Rập là hoặc chủ nghĩa thế tục toàn trị và áp bức hoặc chính trị thần quyền đàn áp. Nhưng chế độ đó phải làm sao có sự ràng buộc để hòa hợp với tình hình địa phương, và do đó vai trò quan trọng tôn giáo là sống còn trong các cơ cấu xã hội.
Một nền dân chủ mà loại bỏ tôn giáo ra khỏi đời sống công cộng hoàn toàn, kiểu của Pháp, không thể thực hiện tại Ai Cập. Cuối cùng là, một nền dân chủ không như đã thực thi tại Israel, hoặc thậm chí ở Mỹ, một đất nước, mà theo nhà văn Anh Gilbert Keith Chesterton mô tả là “nhà thờ cũng có linh hồn”. Thì việc xây dựng một nhà nước thế tục hiện đại cho những người mộ đạo là một thách thức cho Ai Cập.
Điều đó nói lên rằng, một kịch bản mà trong đó các Huynh đệ Hồi giáo nắm quyền cuộc cách mạng có vẻ không chính đáng, nếu chỉ vì điều này thì phải dùng những người trai trẻ trên lưng ngựa để lãnh đạo. Cho dù là lấy cảm hứng từ những người trung thành với bảo thủ chống phương Tây, họ tin rằng "biểu ngữ của Jihad" không nên bị bỏ rơi, hiện nay nhóm đảng phái anh em Hồi giáo không phải là không có điều kiện tổ chức một chính quyền dạng Jihad kiểu Mubarak thân phương Tây. Đã từ lâu, tổ chức anh em Hồi giáo đã từ bỏ quá khứ bạo lực của nó và đã thể hiện sự quan tâm đến việc tham gia chính trị ôn hòa.
Các mối quan hệ căng thẳng giữa các chế độ Ả Rập Hồi giáo và chính trị đương nhiệm không nhất thiết như trong một trò chơi có tổng bằng zero. Điển hình như trong bối cảnh này là chính quyền Palestine non trẻ với "Tuyên bố Mecca" giữa các nhóm theo tôn giáo (Hamas) và nhóm theo thế tục (Fatah) để thành lập một chính phủ đoàn kết của Palestine, có thể đã thiết lập một mô hình mới cho tương lai của sự thay đổi chế độ trong thế giới Ả Rập . Những thỏa hiệp như vậy có thể là cách duy nhất để ngăn chặn sự trượt dài đến nội chiến, và có có thể kết nạp các thành viên Hồi giáo tham gia vào tiến trình hoà giải với Israel và xích lại gần với phương Tây.
Bản quyền: Project Syndicate, 2011.
www.project-syndicate.org
Những gì bắt đầu tại Pháp vào năm 1789 như là một cuộc nổi dậy của tầng lớp trung lưu trong liên minh với các giới cùng đinh (sans culottes) đã kết thúc với sự trở lại của chế độ quân chủ trong các hình thức chế độ độc tài của Napoleon. Gần đây, làn sóng đầu tiên của cuộc cách mạng Iran, dưới sự chủ trì của Abolhassan Bani-Sadr, đã không ủng hộ sự độc quyền Hồi giáo, nhưng làn sóng thứ hai, được lãnh đạo bỡi Ayatollah Ruhollah Khomeini là vì ủng hộ Hồi giáo.
Câu hỏi cho Ai Cập là liệu các chương trình nghị sự của một nền dân chủ thật sự đa nguyên - tuyên bố của người trẻ đi tiên phong biểu tình tại Quảng trường Tahrir, thế hệ của Facebook và Twitter đồng ý sự trao quyền - có thể chống lại những lực lượng nhiệt thành trong quá khứ? Thật vậy, theo một cuộc thăm dò của Pew Research Center, chỉ có 5,5% người đã truy cập vào Facebook, trong đó có đến 95% muốn Hồi giáo đóng một vai trò quan trọng trong chính trị, 80% tin rằng áp dụng luật ném đá đối với phụ nữ ngoại tình, 45% là không biết chữ, và 40 % sống dưới mức 2 USD/ngày.
Lý tưởng nhất là, trình tự dân chủ mới phải dựa trên một nền tảng chung được thông qua bởi các lực lượng đổi mới cả hai phe theo chủ nghĩa Thế tục và Hồi giáo, và về một hiệp ước chuyển tiếp giữa các lực lượng này và những người đại diện cho các hệ thống cũ, quan trọng nhất là quân đội. Thật vậy, một trong những tính năng kỳ lạ của cuộc cách mạng Ai Cập là bây giờ nó hoạt động dưới sự ủy thác độc quyền của một đội quân bảo thủ.
Những cuộc cách mạng thực sự chỉ xảy ra khi hệ thống hà khắc cũ là hoàn toàn bị phá bỏ và thanh lọc. Tuy nhiên, cách mạng ở Ai Cập là một cuộc cách mạng mà giai đoạn ban đầu rơi vào tay của bộ máy có đầy đủ quyền lực của chế độ cũ. Nguy cơ là các mối quan hệ gia đình của quân đội - không chính xác là có vô tội trong việc đàn áp của chế độ Mubarak - mà những người biểu tình phải tìm ra nhanh chóng.
Cho đến nay, quân đội chỉ tán thành có một nhu cầu quan trọng của những người biểu tình – là được thoát khỏi sự cầm quyền của Mubarak. Nó không đạt được hàng loạt các yêu cầu cấp tiến được kêu gọi bởi những người cách mạng tại quảng trường Tahrir.
Có thể cho rằng, quân đội đồng tình với yêu cầu của người biểu tình để loại bỏ Mubarak như là cách tốt nhất để phá vỡ một động thái hướng tới một nước cộng hòa dưới triều đại của con trai Mubarak, Gamal. Quần chúng kêu gọi một cuộc cách mạng, trong khi quân đội tiến hành một cuộc đảo chính (coup d’etat) riêng của mình với hy vọng cứu những gì là cần thiết trong hệ thống, bằng cách hy sinh người đàn ông là hiện thân tiêu biểu cho quân đội.
Sự cám dỗ đã làm quân đội giới hạn đổi mới phản ánh qua thông tin bảo thủ của hệ thống cấp bậc của trong quân đội, những đặc quyền đặc biệt mà quân đội đã nghiện ngập, và các lợi ích kinh tế mà đã gắn chặt vào quân đội. Ai Cập đã được cai trị như là một nhà nước cảnh sát, và, với một bộ máy an ninh khổng lồ, có mặt ở tất cả mọi nơi, quân đội có thể bị cám dỗ để đảm nhận vai trò của người giám hộ về trật tự và ổn định nếu dân chủ quá lộn xộn.
May mắn thay, có những giới hạn khả năng quân sự của Ai Cập để cản trở sự thay đổi. Một quân đội theo phương Tây, được tài trợ và đào tạo bỡi Hoa Kỳ, nó không thể tự cho phép tự do bắn vào người biểu tình ôn hoà. Thật vậy, hạn chế vai trò chính trị của quân đội chắc chắn sẽ là một điều kiện cơ bản để duy trì mối quan hệ ấm áp của Ai Cập với phương Tây. Một thỏa thuận tự do thương mại với Mỹ và cải thiện tiếp cận thị trường EU có thể được khuyến khích mạnh mẽ rằng phương Tây có thể cung cấp cho nền dân chủ non trẻ của Ai Cập.
Vì vậy, không có vấn đề là quân đội Ai Cập có thể đặt điều kiện bằng thế giới quan và những quyền lợi của nó, nó không có quyền chọn lựa, nhưng để tạo thuận lợi cho quá trình dân chủ hóa. Vì vậy, quân đội cần phải chấp nhận rằng không có cái gọi là nền dân chủ Ả Rập xứng đáng để từ chối mở cánh cửa bầu cử đối với phe chính trị Hồi giáo.
Thật vậy, nhiệm vụ lịch sử vĩ đại của Ai Cập hiện nay là bác bỏ các mô hình cũ, mà ở đó chỉ được phép lựa chọn duy nhất của thế giới Ả Rập là hoặc chủ nghĩa thế tục toàn trị và áp bức hoặc chính trị thần quyền đàn áp. Nhưng chế độ đó phải làm sao có sự ràng buộc để hòa hợp với tình hình địa phương, và do đó vai trò quan trọng tôn giáo là sống còn trong các cơ cấu xã hội.
Một nền dân chủ mà loại bỏ tôn giáo ra khỏi đời sống công cộng hoàn toàn, kiểu của Pháp, không thể thực hiện tại Ai Cập. Cuối cùng là, một nền dân chủ không như đã thực thi tại Israel, hoặc thậm chí ở Mỹ, một đất nước, mà theo nhà văn Anh Gilbert Keith Chesterton mô tả là “nhà thờ cũng có linh hồn”. Thì việc xây dựng một nhà nước thế tục hiện đại cho những người mộ đạo là một thách thức cho Ai Cập.
Điều đó nói lên rằng, một kịch bản mà trong đó các Huynh đệ Hồi giáo nắm quyền cuộc cách mạng có vẻ không chính đáng, nếu chỉ vì điều này thì phải dùng những người trai trẻ trên lưng ngựa để lãnh đạo. Cho dù là lấy cảm hứng từ những người trung thành với bảo thủ chống phương Tây, họ tin rằng "biểu ngữ của Jihad" không nên bị bỏ rơi, hiện nay nhóm đảng phái anh em Hồi giáo không phải là không có điều kiện tổ chức một chính quyền dạng Jihad kiểu Mubarak thân phương Tây. Đã từ lâu, tổ chức anh em Hồi giáo đã từ bỏ quá khứ bạo lực của nó và đã thể hiện sự quan tâm đến việc tham gia chính trị ôn hòa.
Các mối quan hệ căng thẳng giữa các chế độ Ả Rập Hồi giáo và chính trị đương nhiệm không nhất thiết như trong một trò chơi có tổng bằng zero. Điển hình như trong bối cảnh này là chính quyền Palestine non trẻ với "Tuyên bố Mecca" giữa các nhóm theo tôn giáo (Hamas) và nhóm theo thế tục (Fatah) để thành lập một chính phủ đoàn kết của Palestine, có thể đã thiết lập một mô hình mới cho tương lai của sự thay đổi chế độ trong thế giới Ả Rập . Những thỏa hiệp như vậy có thể là cách duy nhất để ngăn chặn sự trượt dài đến nội chiến, và có có thể kết nạp các thành viên Hồi giáo tham gia vào tiến trình hoà giải với Israel và xích lại gần với phương Tây.
Bản quyền: Project Syndicate, 2011.
www.project-syndicate.org
BS Hồ Hải dịch - Asia Clinic, 18h53' ngày thứ Hai, 07/3/2011
.
.
.
No comments:
Post a Comment