Monday, May 3, 2010

BIỂN ĐÔNG KHUẤY ĐỌNG QUAN HỆ VIỆT NAM - TRUNG QUỐC

Biển Đông khuấy động quan hệ Việt Nam - Trung Quốc

Trọng Nghĩa

Thứ hai 03 Tháng Năm 2010

http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/20100503-bien-dong-khuay-dong-quan-he-viet-nam-trung-quoc

Ngày 29/04/2010, website opendemocracy.net (Anh Quốc) đã công b mt bài phân tích về hin tình quan h Vit Trung ca bà Sophie Quinn Judge, mt nhà nghiên cứu M chuyên v lch s Vit Nam. Theo tác giả, quan h hu ho giữa hai bên bt đu có du hiệu thay đổi dưới sc ép ca công lun Vit Nam, rất bt bình trước các vn đ môi trường và ch quyn quc gia do Trung Quc gây ra. Sau đây là nội dung bài nhn đnh.

Năm 2009, quan hệ gia Vit Nam và Trung Quc mt ln na đt nhiên tr thành vấn đ công khai [trên trường quc tế]. Khi đ trình đòi hi ch quyn trên 80% vùng Biển Đông trước Công Ước Liên Hip Quc v Lut Bin vào tháng 5, Trung Quốc chính thc hóa tham vng lãnh th trên nhng khu vc chưa h được lut quc tế công nhn. Đòi hi này đt Việt Nam vào mt tình thế khó x: hoc phi chp nhận s thng tr ca Trung Quc trên vùng mà Vit Nam gi là “Bin Đông”, dc theo bờ bin tri dài ca mình, hoc phi công khai đi đu vi người láng ging hùng mạnh, điu mà chính ph Hà Ni mun tránh [...]


Từ khi rút quân khỏ
i Cam Bt vào năm 1989 […], Vit Nam đã thiết lp vi Trung Quc một quan h tt đp hơn. Xung đt gay go gia hai nước, vi tt đnh là cuc tn công tàn bạo và ngn ngi ca Trung Quc hi tháng 2 năm 1979, đã được quên đi. Khi nói riêng, các nhà ngoại giao Vit Nam cho rng h phi cn thn đ tránh làm phật lòng láng giềng phương bc khi tr nên quá thân thiết vi Hoa Kỳ. Tuy nhiên, không nên lầm tưởng rng đó là mong mun tránh xa Trung Quc, mà đó chính là một phn ca chính sách đi ngoi “thêm bn, bt thù” ca Vit Nam. Mc tiêu của Vit Nam trên đường ci cách là mở rng quan h quc tế, đ gp rút hi nhp vào nền kinh tế toàn cu.

Thế nhưng sau hai thp k nhân nhượng, uy lc ngày càng mnh ca Trung Quc buộc Vit Nam phi đi mt vi mt s la chn gay go. Tình thế đc bit phc tạp đi vi Đng Cng Sn Việt Nam đang cm quyn. T khi ch nghĩa cng sn Đông Âu sụp đ vào năm 1989, Đng Cng Sn Vit Nam đã theo sát đường li ca đảng Cng Sn Trung Quc: ci cách kinh tế nhanh chóng kết hp vi s đc quyn của đng cng sn trên đi sng chính tr và các định chế nhà nước. Hin nay, với vic Bc Kinh gây áp lc buc Vit Nam chp nhn s kim soát ca Trung Quc trên Biển Đông, Đng Cng Sn Vit Nam b buc phi tha nhn rng hai nước có tranh chấp quyn li ích trong mt s lĩnh vc.

Một trong nhng lĩnh vực này là quyn s dng tài nguyên, chng hn như vn đề nước sông Cu Long. Lượng nước chy vào vùng đng bng Vit Nam đã gim rõ rệt trong 10 năm qua, t khi Trung Quc xây dng mt lot các đp thy đin ở thượng ngun. Mi đe da đi vi sông Cửu Long có thể tr thành vn đ sinh tử cho nhiều cư dân min Nam Vit Nam. Tuy nhiên, vào lúc này, tranh chp ln nht giữa Vit Nam và Trung Quc liên quan ti vic tiếp cn ngun cá, du ha và khí đốt dưới đáy Bin Đông.

.

Hiểm ha Trung Quc ni cm vi kế hoch khai thác bauxite trên Tây Nguyên

Tiếng chuông báo đng trong dư lun v vai trò ca Trung Quc ti Vit Nam đã nổi lên vào năm 2009, vi d án khai thác m đt lin gây nhiu tranh cãi. Đảng Cng Sn Vit Nam đã công b mt tha thun cho phép Trung Quc khai thác và chế biến bauxite vùng Tây Nguyên. D án được cho là đ thúc đy kinh tế Việt Nam phát trin, chng bao lâu b coi là mt him ha lâu dài: vic Trung Quốc cho biết s đưa công nhân của h vào đ thc hin d án đã gây nên ni lo ngại v vic người Trung Quc đnh cư thường trc ti khu vc chiến lược nhy cảm đó. Ngoài ra, người lao đng Vit Nam cũng s không có nhiu vic làm trong các công trình.

n na, hoàn toàn không có báo cáo nào về tác đng môi trường – mt yếu tố thiết yếu khi ta biết rng vic khai thác bauxite s tàn phá cnh quan và to ra các chất thi gây ô nhim cho đt nông nghip và ngun nước.
Vào mùa xuân năm ngoái, 139 trí thứ
c Vit Nam đã ký vào mt bản kiến ngh, yêu cu chính phủ hủy b tha thun sn xut bauxite. Nhiu người Vit hi ngoi cũng đã ký tên, cũng như mt s sĩ quan quân s cao cp. Mt trong nhng gương mt tên tui chống d án khai thác bauxite là Đi tướng Võ Nguyên Giáp, mt trong những lãnh đạo cui cùng trong thi kỳ cách mng còn sng. Ông vn còn đ uy tín đo đc để phê phán có hiệu qu khi ông nhìn thy đng đi chch hướng.

Mùa hè năm 2009, theo tin tức lưu truyn Hà Ni, thì mt s tướng lĩnh (tin đồn nói ti 30 người) đã bị cho nghỉ hưu sm vì đã phn đi d án bauxite. Kế hoạch khai thác m sau đó đã được tho lun trong Quc Hi, và trong vòng ba ngày, các đại biu chng đi d án mnh nht đã được thuyết phc đ rút li ý kiến ca họ.

Qua tháng 3 năm 2010, dự án bước vào giai đoạn đu xây dng, và gii chc chính quyền đa phương đã bo đm vi báo chí Vit Nam (mt vài nhà báo vn còn dám đặt câu hi) rng tác đng môi trường s được giám sát cht ch. Vai trò ca Trung Quốc đi vi d án ít khi được đ cp ti trong các bài báo đó. Tin đồn cho rằng ít nht là đã có mt nhân vt lãnh đo đng nhn được tin thưởng công của Trung Quc do đã h tr cho d án. Du sao thì cách thc Đng Cng Sn Vit Nam xử lý vn đ bauxite cho thy rng d án này được hu thun rng rãi t phía những người có thế lc nht Vit Nam.

.

Trung Quốc bt đu coi Bin Đông là quyn li thiết thân, ngang vi Đài Loan và Tây Tạng

Vụ bauxite tuy nhiên không đ làm cho quan h Vit-Trung b đo ln lâu dài. Thế nhưng đó là du hiu phn ánh nhng vn đề ln hơn. Điu làm thay đi quan hệ gia hai nước, đó là sc mnh kinh tế và quân s ngày càng gia tăng ca Trung Quốc. Vic Bc Kinh đơn phương đòi lãnh hi bên trong “đường cong ch U” xung tận min bc Kalimantan [Indonesia], th hin thái đ t tin của h, cho rng giờ đây Trung Quc có th bo v nhng gì mà h xem là thuc vùng nh hưởng ca họ. Gn đây Trung Quc đã bt đu xem Bin Đông là mt trong nhng li ích thiết thân của h, ngang hàng vi Đài Loan và Tây Tng.

Trong trường hp này, Bc Kinh đòi quyền s hu trên 2 qun đo Hoàng Sa và Trường Sa, sẽ cho phép h đòi hi vùng đc quyn kinh tế 200 hi lý được Liên Hiệp Quc công nhn. Nhiu hòn đo ri rác các khu vc này ch là các di cát, trong lúc chủ quyn còn b nhiu quc gia khác tranh chấp. Thế nhưng nếu Trung Quốc giành được quyn s hu, điu đó s cho phép h kim soát các tuyến hàng hải thiết yếu và khu vc được cho là di dào du ha và khí đt t nhiên. Tuy nhiên, một s nhà quan sát cho rng, có th là Trung Quc đã đi quá đà trong việc nâng cao đòi hi ca h trong tranh chp lãnh th này.

Việt Nam đã c gng bo v các đòi hi ch quyn ca mình đi vi Hoàng Sa và Trường Sa k t khi thng nht đt nước vào năm 1976, nhưng không thành công lắm. Ngược li, Hà Ni đã nhượng b mt s vùng lãnh hi ca mình cho Trung Quc trong Hiệp đnh phân gii Vnh Bc B, và thm chí đng ý tun tra chung vào năm 2006.

Thế nhưng bt chp các nhượng b đó và các mi quan h thân thin công khai, kể t tháng 5 năm 2009 Trung Quc cho đâm chìm và bắt gi các tàu đánh cá Vit Nam đi vào khu vực mà Trung Quc đòi hi ch quyn, khu vc mà người Vit Nam xem là vùng đánh cá truyền thng ca mình. Vic ngư dân b gi làm con tin hoc số cá bt được b tch thu, đã làm cho công chúng ti Vit Nam giận dữ.

Về Hoàng Sa, Trung Quc đã dùng vũ lc đánh bt đơn v thuc chính quyn min Nam Việt Nam đn trú đó vào năm 1974, khi chiến tranh Vit Nam đang gim cường độ. Vào thi đim đó chng ai phn đi, Hoa Kỳ còn bn tâm vi mi đe da ca Liên Xô ở Thái Bình Dương.

Việt Nam đòi hi ch quyn lch s trên các qun đo này. Ít nht là t nhng năm đầu dưới triu Nguyn (t 1802), hoàng đế Gia Long (1802-1820) và Minh Mng (1820-1841) đã gửi các đi thám him đến Hoàng Sa đ v bn đ vùng bin xung quanh các đảo. Quyn s hu ca Vit Nam đã được thy trên các bn đ do các nhà truyền giáo Pháp đu tiên v ra.

Đòi hỏi ch quyn ca Vit Nam cũng phn ánh mt thc tế là ngư dân t min Trung Việt Nam t lâu nay đã khai thác các ngun tài nguyên bin Hoàng Sa và tiến hành các hot đng cu h vùng bin nguy him. Người Pháp có ch quyn trên các vùng lãnh thổ đó cho đến Đ Nh Thế Chiến, và min Nam Vit Nam đã tha kế quyn này.

Việt Nam khó có th giành chiến thng trong mt cuc đi đu hi quân vi Trung Quốc, ngay c vic mua sáu chiếc tàu ngm diesel loi kilo ca Nga. Vit Nam cũng biết rng vic tăng cường quân s s không giúp xây dng nim tin vi các quốc gia khác trong khu vc. Do đó, Vit Nam đã tranh th vai trò ch tch Hiệp Hi Đông Nam Á ASEAN trong năm 2010 để xây dng mt s đng thun đa phương, hu thun cho li kêu gi m đàm phán v vic chia s tài nguyên Bin Đông [...]

Bản Tuyên b v các quy tc ng x do ASEAN và Trung Quc ký kết năm 2002, về các vấn đ như bo v môi trường, tìm kiếm cu h, có th là mt mô hình cho các thương lượng trong tương lai. Tuy nhiên, tha thun này không có hiu lc pháp lý và các cuộc tho lun đ m rng phm vi đã b đình tr trong nhng năm gn đây. Điều có th tạo ra đt phá trong các cuc đàm phán vi Trung Quc s là sự tham gia của M và Nht Bn vào mt gii pháp đa phương.

.

Đe dọa đi vi s toàn vn lãnh th được Vit Nam coi trng hơn trước

Tại Vit Nam hin nay có mt gi thuyết cho rng mt s lãnh đo Đng mun Việt Nam tr thành “mt tnh ca Trung Quc” hơn là đ xy ra nguy cơ quyn lc của Đng Cng sn Vit Nam b suy yếu khi thiết lp quan h gn gũi hơn vi Washington. Tuy nhiên, các mối đe da đi vi s toàn vn lãnh th đã được chính quyền Hà Ni coi trng hơn là cách nay 5 năm.

Trong cương lĩnh đã được chun b cho Đi hi Đng ln ti vào năm 2011, có bốn mi đe da ln đi vi quc gia được nêu lên : 1/ Kinh tế lc hu, 2/ Các thế lc thù đch và din biến hòa bình, 3/ Tranh chp lãnh th4/ Các vấn đề toàn cầu liên quan đến an toàn lương thc, an toàn năng lượng và tình trng khí hậu toàn cu b hâm nóng. Danh sách này th hin tính cht ngày càng tinh tế ca ngành ngoại giao Vit Nam, cho dù ni lo s “din biến hòa bình”[…] vn nm vị trí cao trong danh sách các nguy cơ.

Cho đến gi, gii lãnh đo Vit Nam có l hiu rõ rng nhượng b Trung Quc thêm nữa s làm xói mòn nim tin ca các tng lp quan trng trong dân chúng, trong đó có cả trí thc ln mt s b phn trong quân đi. Và mc dù (hoặc có lẽ là vì) kiểm soát cht ch báo chí và internet, mà nim tin ca công chúng vào các thông tin của chính ph không còn mnh m như trước đây. T các s liu cho thấy lm phát được kim soát, cho ti các báo cáo lc quan v tiến đ bo v môi trường, tt c đu b đc gi các t báo đón nhn vi thái đ hoài nghi. Nếu công chúng nghĩ rằng Đng Cng Sn, tng t nhn là người bo v đc lp dân tộc, không còn bo v được li ích thiết thân ca quc gia, thì tính chính đáng của Đng s ngày càng b nghi ngờ.

.

Về tác giả bài viết

Tiến sĩ Sophie Quinn-Judge là Phó Giám đốc Trung Tâm Việt Nam Học tại Đại học Temple, thành phố Philadelphia, tiểu bang Pennsylvania (Hoa Kỳ). Bà là tác giả công trình nổi tiếng xuất bản năm 2003 : ‘’Ho Chi Minh: The Missing Years, 1919-1941’’ (tạm dịch ‘'Hồ Chí Minh: những năm tháng chưa biết đến’’), trích dẫn tài liệu giải mật của Liên Xô về giai đoạn ông Hồ hoạt động tại Pháp và Maxcơva và cả quan hệ của ông với bà Nguyễn Thị Minh Khai.

.

.

.

No comments: