Trung Quốc: Mối lo hàng đầu của độc giả Người Việt
Friday, January 14, 2011
Friday, January 14, 2011
Đề tài: Việt Nam , trong tương quan Hoa Kỳ - Trung Quốc
WESTMINSTER (NV) – Chiều 13 tháng 1, từ hai điểm rất xa nhau trên địa cầu, một ở Úc và một ở tòa soạn Người Việt, hai chuyên gia hàng đầu về chính trị Việt Nam, Giáo Sư Nguyễn Mạnh Hùng và Giáo Sư Carl Thayer, tham gia trả lời trực tuyến với độc giả trang mạng nguoi-viet.com.
Những câu hỏi của độc giả cho thấy mối quan ngại rất lớn của mọi người là tầm ảnh hưởng của Trung Quốc tới nhà cầm quyền ở Việt Nam.
Những câu hỏi của độc giả cho thấy mối quan ngại rất lớn của mọi người là tầm ảnh hưởng của Trung Quốc tới nhà cầm quyền ở Việt Nam.
Dưới đây là các câu hỏi và câu trả lời bằng song ngữ tiếng Việt và tiếng Anh:
Phần 2
28. Hỏi:
1) Có tin đồn từ Wikileaks là Việt Nam xin Trung Quốc cho là một nước tự trị dưới sự chỉ đạo của Trung Quốc. Có thật không?
2) Nếu Trung Quốc tấn công Việt Nam, Mỹ có giúp?
3)ASEAN dường như không xứng nổi với Trung Quốc về quân sự, vậy ASEAN phải làm gì để đối phó với Trung Quốc trong trường hợp một nước ASEAN bị Trung Quốc tấn công? (Jon Lương)
Q:
1) There is a rumor from Wikileaks that Vietnam requested China to become an autonomous country under China’s direction. Is it true?
2) If China attacks Vietnam, America will help?
3) ASEAN seems no match to China in term of military, what should ASEAN do to cope with China in case 1 among ASEAN countries being attacked by China?
Giáo sư Carl Thayer trả lời:
Tôi chưa được nghe tin đồn này. Tôi sẽ cần phải xem chi tiết và thời điểm mà tin đồn này nói tới. Tổng thống Roosevelt đã đề nghị với ông Tưởng Giới Thạch là cho ông quyền kiểm soát đối với Việt Nam, và ông ta đã từ chối một cách khôn ngoan.
2) If China attacks Vietnam, America will help?
3) ASEAN seems no match to China in term of military, what should ASEAN do to cope with China in case 1 among ASEAN countries being attacked by China?
Giáo sư Carl Thayer trả lời:
Tôi chưa được nghe tin đồn này. Tôi sẽ cần phải xem chi tiết và thời điểm mà tin đồn này nói tới. Tổng thống Roosevelt đã đề nghị với ông Tưởng Giới Thạch là cho ông quyền kiểm soát đối với Việt Nam, và ông ta đã từ chối một cách khôn ngoan.
Đối với phần 2 của câu hỏi, câu trả lời còn tùy vào nguyên nhân gây ra chiến sự và ai là người đã có lỗi. Nếu Trung Quốc là kẻ xâm lược Mỹ sẽ huy động cộng đồng quốc tế để áp dụng hình thức xử phạt thích hợp và làm áp lực chấm dứt chiến sự cũng như tìm cách đưa đến một thỏa thụân. Mỹ có thể cung cấp thông tin tình báo kịp thời hoặc thậm chí thiết bị quân sự cho Việt Nam. Mỹ có thể cũng huy động tàu của mình để ngăn chặn các tàu Trung Quốc đi vào khu vực chiến tranh. Mỹ sẽ kỳ vọng Việt Nam phải tự vệ trước.Việt Nam không phải một đồng minh có hiệp ước của Mỹ và do đó không có quyền kêu gọi hỗ trợ của quân đội Mỹ.
Đối với phần 3: ASEAN yếu về mặt quân sự bởi vì nó không có một lãnh đạo chung. Nếu các thành viên chủ chốt, đang là đồng minh Hoa Kỳ hay đối tác chiến lược của ASEAN bị Trung Quốc tấn công, Hoa Kỳ sẽ can thiệp quân sự với liên minh của các khu vực quy định. Nếu ASEAN bị tấn công gần như cả thế giới sẽ áp dụng các biện pháp phong tỏa để trừng phạt về Trung Quốc. Giao thương sẽ bị phá vỡ. Trung Quốc sẽ phải trả giá khủng khiếp và mất đi nhiều thành quả phát triển của nhiều thập niên. Hành động như thế sẽ mang được lợi gì cho Trung Quốc? Hiện giờ nhiều nướcc ASEAN đã đang thân với Trung Quốc.
ANSWER: I have not heard the rumour. I would need to see the details and what historical period was being referred to. It was President Roosevelt who offered Chiang Kai-shek control over Vietnam and he wisely declined.
ANSWER: I have not heard the rumour. I would need to see the details and what historical period was being referred to. It was President Roosevelt who offered Chiang Kai-shek control over Vietnam and he wisely declined.
As for part 2, it depends on the cause of hostilities and who was to blame. If China was the aggressor the US would mobilize the international community to adopt appropriate sanctions and to press for an end to hostilities and a negotiated settlement. The US might provide timely intelligence or even military equipment to Vietnam. The US might also station its ships so as to prevent Chinese ships from entering the war zone. The US would look to Vietnam to defend itself in the first instance. Vietnam is not a treaty ally of the US and therefore has no call on US military support.
As for part 3: ASEAN is weak militarily because it does not have a joint operational command. If key members of ASEAN who are US allies or strategic partners were attacked by China, the US would intervene militarily with a coalition of other regional stated. If ASEAN were attacked nearly the whole world would apply sanctions on China. Trade would be disrupted. China would pay a terrible price and forfeit decades of development. What could China possible gain by such actions? Many ASEAN countries are already close to China.
Giáo sư Nguyễn Mạnh Hùng trả lời:1.Tôi không thấy có bằng chứng nào chứng tỏ lời đồn đại đó là sự thật.
2. Xin xem câu trả lời của tôi cho câu hỏi của ông Nguyễn Giao
3. Trong trường hợp hiện nay thì ASEAN không làm được gì nhiều.
A:
1) I have no evidence that such rumor is a correct description of fact.
1) I have no evidence that such rumor is a correct description of fact.
2) I have answered this question to Mr. Nguyen Giao.
3) Under the present circumstances, not much.
29. Hỏi:
Biết rằng cũng 4 khuôn mặt cũ sẽ đến từ Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam sắp chấm dứt, có hy vọng nào cho tương lai? Tôi không có hy vọng nào cả và sẽ phải quên đi lời phân tích và tiên đoán năm 2005 của Goldman Sach là Việt Nam sẽ là một trong số 11 kế tiếp. (Larry Dinh)
Given the same 4 old faces coming from the Vietnam's Communist Party Congress which will be ended soon, Is there any hope in the future ? I have no hope at all and certainly I should forget Goldman Sach's 2005 analysis and prediction that VN will be one of the NEXT ELEVEN.
Giáo sư Carl Thayer trả lời:
Thật ra Việt Nam đã thực hiện một quá trình thay đổi theo từng thế hệ kể từ đại hội đảng thứ Năm vào tháng Ba năm 1982. Giờ thì việc một phần ba hay nhiều hơn thành viên của các Ủy ban Trung Ương về nghỉ hưu, và số người về hưu của Bộ Chính Trị còn nhiều hơn đã trở thành thông lệ. Các nhà lãnh đạo chỉ được tại chức tối đa hai nhiệm kỳ và phải - với một ngoại lệ nhỏ - nghỉ hưu ở tuổi 65. Tôi năm nay đã 65 tuổi, nhưng vẩn thấy mình còn nhiều sức để phụng sự. Những 'gương mặt cũ', gọi theo cách của bạn, đã mở cửa đưa Việt Nam vào nền kinh tế toàn cầu , và tạo một tỷ lệ tăng trưởng sản xuất trung bình khoảng 7% một năm trong thập niên qua. Trong khi 5 người đương nhiệm trong Bộ Chính trị sẽ đảm nhiệm những chức vụ cao nhất của nhà nước và đảng, 5 hoặc 6 người mới sẽ gia nhập Bộ Chính trị. Việt Nam có tiềm năng để trở thành một quyền lực quan trọng bậc vừa. Trong cuộc hội thảo mỗi 4 năm, bộ Quốc Phòng Hoa Kỳ đã đưa ra tín hiệu là Việt Nam và Indonesia và Malaysia là những đối tác chiến lược có tiềm năng.
ANSWER: In fact Vietnam has been carrying out a phased process of generational change since the 5th party congress in March 1982. It is now routine that up to a third or more of Central Committee members will retire and even more members of the Politburo. Leaders are given a limit of two terms in office and must – with a small exception – retire at 65. I am 65 and still feel I have much to offer. The “old faces” as you call them have opened Vietnam to the global economy and produced growth rates averaging about 7% for the last decade. While five incumbents on the Politburo will assume the highest state and party offices, 5 or 6 new persons will join the Politburo. Vietnam has the potential to become an important middle power. The US Defense Department in its Quadrennial Defense Review has signaled out Vietnam along with Indonesia and Malaysia as a potential strategic partner.
30. Hỏi:
30. Hỏi:
Tại sao CSVN không nhân cơ hội Mỹ đã có ý định trở lại Asia, để cân bằng ảnh hưởng đối với TQ? Ngược lại CSVN vẫn bám víu TQ,cho dù có nguy cơ mất biển đảo? (Triet Pham)
Q: Why doesn’t Vietnam take advantage of the US current”back to Asia” policy to “balance” between China and US influence, but continue to lean toward China, even at the risk of losing its territerial waters?
Giáo sư Nguyễn Mạnh Hùng trả lời:
Việt Nam đã làm như vậy rồi.
A: Vietnam has done so.
Giáo sư Carl Thayer trả lời:
Việt Nam, là chủ tịch ASEAN trong năm 2010, đã làm hết sức mình để khuyến khích Mỹ can dự lại vào Đông Nam Á. Qua đàm phán song phương, Việt Nam cũng tìm cách khuyến khích Hoa Kỳ đóng một vai trò quyết đoán hơn. Vì vậy, tôi không đồng ý với tiền đề câu hỏi của bạn.
Việt Nam phải tiếp tục để tương tác với Trung Quốc vì họ là láng giềng. Họ giao thương với nhau. Điều này không chỉ là vấn đề song phương mà con là vấn đa phương, vì Việt Nam là một thành viên của ASEAN và ASEAN có một thỏa thuận thương mại tự do với Trung Quốc. Miền Nam Trung Quốc và lục địa Đông Nam Á đang được tích hợp thông qua những phát triển hạ tầng cơ sở, trong một tiểu dự án của chương trình vùng Mê Kông. Mối quan hệ song phương bình thường của Việt Nam với Trung Quốc không nên bị nhầm lẫn với việc 'nghiêng về phía Trung Quốc.' Cảm tính của quần chúng Việt Nam tại thời điểm này là rất chống Trung Quốc vì những tranh chấp Biển Đông. Vịêc Trung Quốc tham gia vào việc khai thác bauxite gây nhiều tranh cãi. Nhưng Việt Nam phải đối mặt với tình trạng tiến thối lưỡng nan, làm thế nào cần khắc phục thâm hụt thương mại lên tới 11 tỷ đồng với Trung Quốc? Việt Nam nên khuyến khích đầu tư của Trung Quốc vào Việt Nam. Những thực tại về kinh tế này không khiến Việt Nam nghiêng về Trung Quốc nhiều hơn Hoa Kỳ, một quốc gia cũng thiếu nợ nặng củaTrung Quốc.
Tôi đóan là bằng từ “lãnh hải” bạn muốn nói đến vùng Biển Đông chứ không phải ý nghĩa luật pháp của vùng lãnh hải. Về mặt pháp lý “lãnh hải” liên quan đến một đoạn 12 hải lý kéo từ đường cơ sở thẳng (mực nước thấp) của bờ biển của một quốc gia. Tất cả các quốc gia vùng duyên hải có chủ quyền trên vùng lãnh hải.
Việt Nam chiếm đựơc nhiều mỏm đá (features) trong vùng biển Đông hơn Trung Quốc. Trừ khi Trung Quốc dùng biện pháp quân sự, Việt Nam sẽ tiếp tục chiếm giữ các mỏm đá này. Điều đáng kể là vùng Biển Đông về phía bắc của mười hai vĩ độ Bắc. Đường kẻ này chạy trên các quần đảo Trường Sa và vượt vào miền Trung Việt Nam trên vịnh Cam Ranh. Mỗi năm, từ tháng Năm đến tháng Tám, Trung Quốc áp đặt một lệnh cấm đánh bắt cá đơn phương. Ngư dân Việt Nam bị đuổi bắt, một số thuyền của ngư dân Việt bị đâm thủng, nhiều ngư nhân bị cướp mất cá, dụng cụ, và còn bị giam giữ. Vì Trung Quốc đang có mặt tại quần đảo Hoàng Sa, nó có dựa vào luật pháp quốc tế và có điều kiện để kiểm sóat vùng này của biển Đông. Hiên giờ Trung Quốc ở thế mạnh hơn và có thể áp đặt ý của mình.
Cách tiếp cận của Việt Nam được nằm gọn trong hai biểu thức được Đảng Cộng sản Việt Nam thông qua vào năm 2003: “Đối Tác và Đối Tượng”. Điều này có nghĩa là Việt Nam vừa phải hợp tác vừa phải đấu tranh với Trung Quốc cùng một lúc.
ANSWER: Vietnam, as the chair of ASEAN in 2010, did its best to encourage the US to re-engage in Southeast Asia. Vietnam also sought bilaterally to encourage the US to play a more assertive role. So I disagree with the premise of your question. Vietnam must continue to interact with China because they are neighbors. They trade with each other. This is not just a bilateral matter but a multilateral one because Vietnam is a member of ASEAN and ASEAN has a free trade agreement with China. Southern China and mainland Southeast Asia are being integrated through the development of infrastructure as part of the Greater Mekong Subregion scheme. Vietnam’s normal bilateral relationship with China should not be confused with “leaning towards China”. Vietnamese public sentiment is very anti-China at the moment because of issues in the South China Sea. Chinese involvement in bauxite mining is highly controversial. But Vietnam faces a dilemma, how should it overcome its $11 billion trade deficit with China? Vietnam therefore encourages Chinese investment in Vietnam. These economic realities do not make Vietnam any more pro-China than the United States which is also heavily in debt to China.
I assume by territorial waters you refer to the South China Sea and not the legal meaning of territorial waters. Legally territorial waters refers to a 12 nautical mile stretch of water from the straight baseline (low water mark) of a nation’s coast. All littoral states have sovereignty over territorial waters.
Vietnam occupies many more features (rocks) in the South China Sea than China. Unless China resorts to military action, Vietnam will continue to occupy these features. What is at stake is the South China Sea north of twelve degrees north latitude. This line runs above the Spratly archipelago and crosses into central Vietnam above Cam Ranh Bay. Each year from May to August China imposes a unilateral fishing ban. Vietnamese fishermen are chased away, some have their boats rammed, others have their catches and equipment seized and some fishermen have been arrested. Because China is physically present in the Paracel Islands it is better based in international law and in practice to exercise control over this portion of the South China Sea. China is more powerful and at the moment can effectively impose its will.
Vietnam’s approach is summed up in two expressions adopted by the Vietnam Communist Party in 2003: doi tac and doi tuong. That is Vietnam must cooperate and struggle with China at the same time.
Vietnam’s approach is summed up in two expressions adopted by the Vietnam Communist Party in 2003: doi tac and doi tuong. That is Vietnam must cooperate and struggle with China at the same time.
31. Hỏi:
Sự lớn mạnh và tham vọng của TQ đã rất rõ ràng. Nó đặt Việt Nam vào một vị thế vừa quan trọng vừa nguy hiểm. Như vậy thế giới, đặc biệt là Hoa Kỳ có thật sự quan tâm đến biển Đông và khu vực Đông Nam Á hay không, trong khi các nước lớn luôn tìm cách có những thỏa hiệp riêng. (Tan Nguyen)
Q: The strength and ambition by China are clear. They place Vietnam in a position that’s both important and dangerous. Therefore does the world, especially the United States, really pay attention to the East Sea [of Vietnam] and Southeast Asia or not, whereas the large countries usually try to negotiate among themselves?
Giáo sư Carl Thayer trả lời:
Ngoại trưởng Clinton đã khẳng định rõ ràng rằng Biển Đông là một lợi ích quốc gia của Hoa Kỳ. Đó là một đường thủy quan trọng đối với thương mại toàn cầu. Nhiều quốc gia chủ chốt - Nhật Bản, Hàn Quốc và chính Trung Quốc tùy thuộc vào Biển Đông cho thương mại, và cả các nguồn năng lượng từ vùng Vịnh Ba Tư. Đông Nam Á, đựơc đại diện bởi ASEAN, là đối tác thương mại lớn thứ năm của Mỹ. Eo biển Malacca là rất quan trọng với Mỹ trong việc huy động hải quân từ Thái Bình Dương đến Ấn Độ Dương và Vịnh Ba Tư. Câu trả lời là 'Có' Mỹ rất quan tâm và đã xác định rõ là không một quốc gia nào được phép chiếm lĩnh biển Đông và từ chối khôgn cho các nước khác sử dụng đừơng biển này.
ANSWER: Secretary Clinton has made clear already that the South China Sea was a national interest of the United States. It is a vital waterway for a huge amount of global trade. Many key nations – Japan, South Korea and China itself – are vitally dependent on it for trade, including energy resources from the Persian Gulf. Southeast Asia, as represented by ASEAN, is the fifth largest trading partner for the US. The Straits of Malacca are vital for US naval deployments from the Pacific to the Indian Ocean and Persian Gulf. The answer is “yes” the US does pay attention and has made it clear no one country will be allowed to dominate the South China Sea and deny access to other states.
32. Hỏi:
Liệu sự sụp đổ của chế độ cộng sản là có thể hay chế độ này sẽ còn cầm quyền lâu dài? Cám ơn giáo sư, chúc giáo sư năm mới dồi dào sức khỏe. (Chan Nguyen)
Q:
Will the collapse of communism in Vietnam be possible, or will this (communist) regime be able to hold on to its power in the years to come?
Giáo sư Nguyễn Mạnh Hùng trả lời:
Will the collapse of communism in Vietnam be possible, or will this (communist) regime be able to hold on to its power in the years to come?
Giáo sư Nguyễn Mạnh Hùng trả lời:
Điều ấy có thể xảy ra nhưng không ai có thể nói được khi nào điều ấy sẽ xảy ra. Điều chắc chắn là: chính trị Việt Nam phải thay đổi để thích nghi với thay đổi kinh tế lẫn xã hội, và điều này đang xảy ra.
Tôi cũng xin chúc mừng năm mới đến ông.
Tôi cũng xin chúc mừng năm mới đến ông.
A: It is possible. Nobody can predict exactly when that will happen. One thing is certain: Vietnamese politics must change to accommodate economic and social changes, and it is changing.
Happy New Year to you, too.
Happy New Year to you, too.
Giáo sư Carl Thayer trả lời:
CS VN sẽ sụp đổ khi chế độ mất tính cai trị chính đáng của nó. Có nhiều nguồn về tính chính đáng, đó là truyền thống, sự lãnh đạo lôi cuốn, tinh thần dân tộc, cai trị hợp lý, tạo được thành tích và được dân chúng yêu chuộng. Hiện tại chế độ căn cứ vào tính chính đáng của mình nơi thành tích mang lại nền kinh tế tốt đẹp. Mức tăng trưởng trung bình 7% trong suốt thập niên qua, đã mang lại cho Việt Nam “một sự thịnh vượng mới” giúp củng cố cho chế độ. Thất bại kinh tế có thể khơi mào cho một sự thay đổi chế độ. Nếu định chế chính quyền được dân yêu chuộng (dân chủ tiến bộ) lan đến đủ số người trong xã hội, điều này có thể dần dà dẫn đến sự thay đổi chế độ.
Câu hỏi đích thực không phải liệu VN vẫn còn theo chủ nghĩa CS nữa hay không (vì không còn ai hiểu điều này có nghĩa là gì nữa), mà liệu VN có tiếp tục chính sách cai trị chuyên chế và áp bức nữa hay không. Theo tôi hiểu, chế độ chính trị của VN sẽ dần dà thay đổi theo thời gian.
Câu hỏi đích thực không phải liệu VN vẫn còn theo chủ nghĩa CS nữa hay không (vì không còn ai hiểu điều này có nghĩa là gì nữa), mà liệu VN có tiếp tục chính sách cai trị chuyên chế và áp bức nữa hay không. Theo tôi hiểu, chế độ chính trị của VN sẽ dần dà thay đổi theo thời gian.
ANSWER: The collapse of communism in Vietnam will take place when the regime loses its legitimacy to govern. There are multiple sources of legitimacy: tradition, charismatic leadership, nationalism, legal-rational, performance and popular sovereignty. At present the regime bases its legitimacy largely on performance – delivering the economic goods. With a growth rate averaging 7% for the last decade this has given Vietnam ’s “new rich” a stake in preserving the regime. Economic failure could trigger a change in regime. If the norm of popular sovereignty (liberal democracy) spread among sufficient members of society this could precipitate regime change over time.
The real question is not whether Vietnam will remain communist (because no one knows what that means anymore) but whether it can continue to remain authoritarian and repressive. My assessment is that Vietnam ’s political regime will change slowly over time.
The real question is not whether Vietnam will remain communist (because no one knows what that means anymore) but whether it can continue to remain authoritarian and repressive. My assessment is that Vietnam ’s political regime will change slowly over time.
33. Hỏi:
Miền Nam Việt Nam thua trận năm 1975 có phải vì chúng ta không có những vị lãnh đạo giỏi, tài ba. Xin cám ơn và kính chào. (Joseph Dao)
South Vietnam lost the war in 1975, is it because we didn’t have talented, good leaders? Thank you and good bye.
Giáo sư Carl Thayer trả lời: Miền Nam Việt Nam thua trận năm 1975 vì Bắc Việt đựơc sự hỗ trợ của Liên Sô
A: South Vietnam lost the war in 1975 because the North Vietnamese army was backed by the Soviet Union.
South Vietnam lost the war in 1975, is it because we didn’t have talented, good leaders? Thank you and good bye.
Giáo sư Carl Thayer trả lời: Miền Nam Việt Nam thua trận năm 1975 vì Bắc Việt đựơc sự hỗ trợ của Liên Sô
A: South Vietnam lost the war in 1975 because the North Vietnamese army was backed by the Soviet Union.
34. Hỏi:
Tổng bí thư được bầu bằng cách nào? Chủ tịch? Thủ tướng? (Hàm Tân)
How is 'Tong Bi Thu' (TBT) elected? President ?Prime Minister?
How is 'Tong Bi Thu' (TBT) elected? President ?Prime Minister?
Giáo sư Carl Thayer trả lời:
1.377 đại biểu tham dự đại hội đảng toàn quốc đương thời sẽ bầu một Ủy ban Trung ương khoảng 175 thành viên đựơc bỏ phiếu. Các Uỷ ban Trung ương mới được bầu sẽ gặp nhau vào ngày cuối cùng của Đại hội và bầu ra một Bộ Chính trị gồm 17 thành viên, và từ các thành viên của Bộ Chính trị, Ủy Ban Trung ương sẽ bầu ra Tổng Bí Thư. Tất nhiên, Ủy ban Trung ương mới sẽ được hướng dẫn bởi các khuyến nghị của Uỷ ban Trung ương sắp ra đi, nhưng họ được tự do để chọn lựa. Tổng Bí thư phải là ngừơi đã từng phục vụ 5 năm trong Bộ Chính trị cũ.
ANSWER: The 1,377 delegates to the current national party congress will elected a Central Committee of about 175 voting members. The newly elected Central Committee will meet on the last day of the congress and elected a 17 member Politburo and from among the members of the Politburo, the Central Committee will elect the party secretary general. Of course the new Central Committee will be guided by the recommendations of the outgoing Central Committee but they are free to make their own choice. The secretary general must be a person who has served five years on the outgoing Politburo.
35. Hỏi:
Tại sao CSVN không nhân cơ hội Mỹ đã có ý định trở lại Asia, để cân bằng ảnh hưởng đối với TQ??? Ngược lại CSVN vẫn bám víu TQ,cho dù có nguy cơ mất biển đảo V.V.???? (Triết Phạm)
Tại sao CSVN không nhân cơ hội Mỹ đã có ý định trở lại Asia, để cân bằng ảnh hưởng đối với TQ??? Ngược lại CSVN vẫn bám víu TQ,cho dù có nguy cơ mất biển đảo V.V.???? (Triết Phạm)
Why doesn’t Vietnam take advantage of the US current”back to Asia” policy to “balance” between China and US influence, but continue to lean toward China, even at the risk of losing its territerial waters?
Giáo sư Carl Thayer trả lời:
Việt Nam, là chủ tịch ASEAN trong năm 2010, đã làm hết sức mình để khuyến khích Mỹ can dự lại vào Đông Nam Á. Qua đàm phán song phương, Việt Nam cũng tìm cách khuyến khích Hoa Kỳ đóng một vai trò quyết đoán hơn. Vì vậy, tôi không đồng ý với tiền đề câu hỏi của bạn.
Việt Nam phải tiếp tục để tương tác với Trung Quốc vì họ là láng giềng. Họ giao thương với nhau. Điều này không chỉ là vấn đề song phương mà con là vấn đa phương, vì Việt Nam là một thành viên của ASEAN và ASEAN có một thỏa thuận thương mại tự do với Trung Quốc. Miền Nam Trung Quốc và lục địa Đông Nam Á đang được tích hợp thông qua những phát triển hạ tầng cơ sở, trong một tiểu dự án của chương trình vùng Mê Kông. Mối quan hệ song phương bình thường của Việt Nam với Trung Quốc không nên bị nhầm lẫn với việc 'nghiêng về phía Trung Quốc.' Cảm tính của quần chúng Việt Nam tại thời điểm này là rất chống Trung Quốc vì những tranh chấp Biển Đông. Vịêc Trung Quốc tham gia vào việc khai thác bauxite gây nhiều tranh cãi. Nhưng Việt Nam phải đối mặt với tình trạng tiến thối lưỡng nan, làm thế nào cần khắc phục thâm hụt thương mại lên tới 11 tỷ đồng với Trung Quốc? Việt Nam nên khuyến khích đầu tư của Trung Quốc vào Việt Nam. Những thực tại về kinh tế này không khiến Việt Nam nghiêng về Trung Quốc nhiều hơn Hoa Kỳ, một quốc gia cũng thiếu nợ nặng củaTrung Quốc.
Tôi đóan là bằng từ “lãnh hải” bạn muốn nói đến vùng Biển Đông chứ không phải ý nghĩa luật pháp của vùng lãnh hải. Về mặt pháp lý “lãnh hải” liên quan đến một đoạn 12 hải lý kéo từ đường cơ sở thẳng (mực nước thấp) của bờ biển của một quốc gia. Tất cả các quốc gia vùng duyên hải có chủ quyền trên vùng lãnh hải.
Việt Nam chiếm đựơc nhiều mỏm đá (features) trong vùng biển Đông hơn Trung Quốc. Trừ khi Trung Quốc dùng biện pháp quân sự, Việt Nam sẽ tiếp tục chiếm giữ các mỏm đá này. Điều đáng kể là vùng Biển Đông về phía bắc của mười hai vĩ độ Bắc. Đường kẻ này chạy trên các quần đảo Trường Sa và vượt vào miền Trung Việt Nam trên vịnh Cam Ranh. Mỗi năm, từ tháng Năm đến tháng Tám, Trung Quốc áp đặt một lệnh cấm đánh bắt cá đơn phương. Ngư dân Việt Nam bị đuổi bắt, một số thuyền của ngư dân Việt bị đâm thủng, nhiều ngư nhân bị cướp mất cá, dụng cụ, và còn bị giam giữ. Vì Trung Quốc đang có mặt tại quần đảo Hoàng Sa, nó có dựa vào luật pháp quốc tế và có điều kiện để kiểm sóat vùng này của biển Đông. Hiên giờ Trung Quốc ở thế mạnh hơn và có thể áp đặt ý của mình.
Việt Nam chiếm đựơc nhiều mỏm đá (features) trong vùng biển Đông hơn Trung Quốc. Trừ khi Trung Quốc dùng biện pháp quân sự, Việt Nam sẽ tiếp tục chiếm giữ các mỏm đá này. Điều đáng kể là vùng Biển Đông về phía bắc của mười hai vĩ độ Bắc. Đường kẻ này chạy trên các quần đảo Trường Sa và vượt vào miền Trung Việt Nam trên vịnh Cam Ranh. Mỗi năm, từ tháng Năm đến tháng Tám, Trung Quốc áp đặt một lệnh cấm đánh bắt cá đơn phương. Ngư dân Việt Nam bị đuổi bắt, một số thuyền của ngư dân Việt bị đâm thủng, nhiều ngư nhân bị cướp mất cá, dụng cụ, và còn bị giam giữ. Vì Trung Quốc đang có mặt tại quần đảo Hoàng Sa, nó có dựa vào luật pháp quốc tế và có điều kiện để kiểm sóat vùng này của biển Đông. Hiên giờ Trung Quốc ở thế mạnh hơn và có thể áp đặt ý của mình.
Cách tiếp cận của Việt Nam được nằm gọn trong hai biểu thức được Đảng Cộng sản Việt Nam thông qua vào năm 2003: “Đối Tác và Đối Tượng”. Điều này có nghĩa là Việt Nam vừa phải hợp tác vừa phải đấu tranh với Trung Quốc cùng một lúc.
ANSWER: Vietnam, as the chair of ASEAN in 2010, did its best to encourage the US to re-engage in Southeast Asia. Vietnam also sought bilaterally to encourage the US to play a more assertive role. So I disagree with the premise of your question. Vietnam must continue to interact with China because they are neighbors. They trade with each other. This is not just a bilateral matter but a multilateral one because Vietnam is a member of ASEAN and ASEAN has a free trade agreement with China. Southern China and mainland Southeast Asia are being integrated through the development of infrastructure as part of the Greater Mekong Subregion scheme. Vietnam’s normal bilateral relationship with China should not be confused with “leaning towards China”. Vietnamese public sentiment is very anti-China at the moment because of issues in the South China Sea. Chinese involvement in bauxite mining is highly controversial. But Vietnam faces a dilemma, how should it overcome its $11 billion trade deficit with China? Vietnam therefore encourages Chinese investment in Vietnam. These economic realities do not make Vietnam any more pro-China than the United States which is also heavily in debt to China.
I assume by territorial waters you refer to the South China Sea and not the legal meaning of territorial waters. Legally territorial waters refers to a 12 nautical mile stretch of water from the straight baseline (low water mark) of a nation’s coast. All littoral states have sovereignty over territorial waters.
Vietnam occupies many more features (rocks) in the South China Sea than China. Unless China resorts to military action, Vietnam will continue to occupy these features. What is at stake is the South China Sea north of twelve degrees north latitude. This line runs above the Spratly archipelago and crosses into central Vietnam above Cam Ranh Bay. Each year from May to August China imposes a unilateral fishing ban. Vietnamese fishermen are chased away, some have their boats rammed, others have their catches and equipment seized and some fishermen have been arrested. Because China is physically present in the Paracel Islands it is better based in international law and in practice to exercise control over this portion of the South China Sea. China is more powerful and at the moment can effectively impose its will.
Vietnam’s approach is summed up in two expressions adopted by the Vietnam Communist Party in 2003: doi tac and doi tuong. That is Vietnam must cooperate and struggle with China at the same time.
36. Hỏi:
Hai ông có nghĩ rằng sẽ có những 'đi đêm, mà cả' về những đặc quyền, đặc lợi của 2 nước lớn (HK và TQ) về vấn đề Biển Đông mà họ sẽ tương nhượng nhau để cùng hưởng trong khi những nước nhỏ như VN.....sẽ chỉ là những con chốt thí? ( Daniel Ng)
With regards to the South China Sea conflict, do you think that there will be “secret negotiations” between US and China for their mutual interests, without regards to the interests of Vietnam ?
Giáo sư Nguyễn Mạnh Hùng trả lời:
Giáo sư Nguyễn Mạnh Hùng trả lời:
Mật đàm là một phần của bang giao quốc tế. Nước nhỏ hay hay nước đang phát triển có thể bị sử dụng như một con cờ trong cuộc nói chuyện giữa các siêu cường. Tuy vậy nước nhỏ không phải vì thế mà lâm vào tình cảnh tuyệt vọng. Đài Loan và Nam Hàn là hai ví dụ cụ thể.
A: Secret negotiation is part of international diplomacy. Small and expendable countries could serve as a bargaining chip in big-power negotiations. But small countries are not helpless. Taiwan and South Korea are two obvious examples.
Giáo sư Carl Thayer trả lời:
Tính đến ít nhất trong năm 2010, đã có nhiều cuộc mật đàm giữa TQ với VN. Họ chưa giải quyết được những vấn đề trọng đại. Mỹ đứng ngoài cuộc tranh chấp lãnh hải ở Biển Đông, không ủng hộ một ai, VN hoặc TQ. Hoa Kỳ bác bỏ lời tuyên bố chủ quyền của TQ là không phù hợp với quốc tế công pháp. Quan tâm cốt lõi của Hoa Kỳ là giữ cho hải đạo qua Biển Đông được thông thương và an toàn cho hàng hải quốc tế. TQ và Hoa Kỳ khác biệt quan điểm về hoạt động nào có thể thực hiện được trên Vùng Kinh Tế Đặc Biệt. Hoa Kỳ cũng chống lại việc dùng vũ lực để giải quyết tranh chấp lãnh thổ. Hoa Kỳ cũng không muốn nhìn thấy TQ xâm chiếm tất cả các đảo trên Biển Đông, để rồi tuyên bố quyền tài phán của mình trên toàn khu vực. Nhưng Hoa Kỳ có thể ngầm để cho TQ dần dà hất cẳng VN ra khỏi từng hòn đảo mà VN đang chiếm giữ. Đây là tiến trình về lâu về dài chứ không xảy ra trong một sớm một chiều.
ANSWER: So far, at least in 2010, the secret discussions have been between China and Vietnam . They did not resolve outstanding matters. The US takes no sides with respect to territorial claims in the South China Sea, so the US does not support China or Vietnam . The US has argued that it rejects the basis of Chinese territorial claims as not being in conformity with international law. The US has a vital interest in keeping the sea lines of communication through the South China Sea open and safe for international navigation. Chin and the US differ over what kinds of activities can be carried out in a country’s Exclusive Economic Zone. The US also opposes the use of force to settle territorial disputes. It is not in the US interest to see China physically occupy all the rocks and islands in the South China Sea and therefore try to claim jurisdiction over the entire area. But it is possible the US would acquiesce to creeping assertiveness by China in which China slowly displaces Vietnam from the rocks and islands it currently occupies. This would be a long-term development not a short-term one.
ANSWER: So far, at least in 2010, the secret discussions have been between China and Vietnam . They did not resolve outstanding matters. The US takes no sides with respect to territorial claims in the South China Sea, so the US does not support China or Vietnam . The US has argued that it rejects the basis of Chinese territorial claims as not being in conformity with international law. The US has a vital interest in keeping the sea lines of communication through the South China Sea open and safe for international navigation. Chin and the US differ over what kinds of activities can be carried out in a country’s Exclusive Economic Zone. The US also opposes the use of force to settle territorial disputes. It is not in the US interest to see China physically occupy all the rocks and islands in the South China Sea and therefore try to claim jurisdiction over the entire area. But it is possible the US would acquiesce to creeping assertiveness by China in which China slowly displaces Vietnam from the rocks and islands it currently occupies. This would be a long-term development not a short-term one.
37. Hỏi:
Thưa GS Nguyễn Mạnh Hùng,
Ông có nghĩ rằng Mỹ sẽ đánh đổi sự hỗ trợ Chính phủ CS Việt nam như họ đã và đang hứa công khai hoặc bí mật về vấn đề Biển Đông một khi mà Mỹ nhận được những cam kết và hứa hẹn về những đặc quyền, đặc lợi mà Trung Quốc sẽ dành cho Mỹ liên quan đến vấn đề Biển Đông? (Daniel Nguyen)
Dear professor Hung,
Do you think that the US will make deals with China and abandon its support of Vietnam to trade of for the US benefits in the matter of South China Sea ?
Giáo sư Nguyễn Mạnh Hùng trả lời:
Ông có nghĩ rằng Mỹ sẽ đánh đổi sự hỗ trợ Chính phủ CS Việt nam như họ đã và đang hứa công khai hoặc bí mật về vấn đề Biển Đông một khi mà Mỹ nhận được những cam kết và hứa hẹn về những đặc quyền, đặc lợi mà Trung Quốc sẽ dành cho Mỹ liên quan đến vấn đề Biển Đông? (Daniel Nguyen)
Dear professor Hung,
Do you think that the US will make deals with China and abandon its support of Vietnam to trade of for the US benefits in the matter of South China Sea ?
Giáo sư Nguyễn Mạnh Hùng trả lời:
Cái đó còn tùy TQ và VN mang lại cho Mỹ được những gì. Điều chắc chắn là Hoa Kỳ không muốn nhìn thấy Biển Đông trở thành một cái ao của TQ.
A: It depends on what China and Vietnam can offer. The US certainly does not want the South China Sea to become a Chinese lake.
* Các câu trả lời sẽ tiếp tục được cập nhật
* Các câu trả lời sẽ tiếp tục được cập nhật
Người Việt - Thursday, January 13, 2011
Đề tài: Việt Nam , trong tương quan Hoa Kỳ - Trung Quốc
--------------------------------------
.
.
.
No comments:
Post a Comment