Tuesday, October 18, 2011

HOA KỲ & PHILIPPINES TẬP TRẬN CHUNG Ở GẦN TRƯỜNG SA (BBC, RFI, VOA)



BBC
Cập nhật: 13:17 GMT - thứ hai, 17 tháng 10, 2011

Quân đội Philippines và Hoa Kỳ vừa bắt đầu cuộc tập trận hàng năm, trong có hoạt động đổ bộ tấn công lên một bãi biển gần Trường Sa.
Các hãng thông tấn cho hay khoảng 3.000 thủy quân lục chiến của hai bên tham gia cuộc tập trận đổ bộ Phiblex (Amphibious Landing Exercise) 2012.
Cuộc tập trận từ 17/10-28/10 này, theo các chỉ huy quân đội Mỹ, là nhằm nâng cao khả năng tác chiến chung để tăng cường an ninh khu vực, chứ "không nhằm vào bất cứ nước nào".
Có bình luận cho rằng các cuộc tập trận do Hoa Kỳ tổ chức trong khu vực, mà số lượng ngày càng nhiều, đang gây quan ngại cho Trung Quốc.
Bắc Kinh cũng đã không ít lần lên tiếng phản đối hoạt động tập trận của Mỹ trong khu vực, coi là mối "đe dọa hòa bình và ổn định".
Năm ngoái, Trung Quốc phản ứng dữ dội khi giới chức Hoa Kỳ lên tiếng nói rằng Washington có lợi ích quốc gia trong việc bảo đảm tự do lưu thông hàng hải ở Biển Đông, và ủng hộ giải pháp hòa bình cho các tranh chấp lãnh thổ tại nơi đây.
Trong các nước tham gia tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông, Philippines dường như lớn tiếng nhất với các động thái mạnh mẽ đối chọi với chính sách của Trung Quốc trong thời gian qua.

Đổ bộ lên bãi biển
Phát ngôn nhân cho quân đội Philippines Cherryl Tindog nói rằng trong cuộc tập trận kéo dài 10 ngày lần này, 100 thủy quân lục chiến của Philippines và Mỹ sẽ đổ bộ từ tàu chiến Mỹ lên một bãi biển giả tưởng của quân địch nằm ở phía tây đảo Palawan trong Biển Đông.
Phiblex 2012 cũng có hoạt động bắn đạn thật ở tỉnh Tarlac, phía bắc thủ đô Manila, và các hoạt động cộng đồng tại một số địa phương khác.
Hiện Trung Quốc chưa đưa ra bình luận gì về cuộc tập trận này.
Chỉ huy quân đội Philippines được dẫn lời nói cuộc tập trận diễn ra "hoàn toàn trong lãnh thổ Philippines nên không ai có thể thắc mắc gì".
Việt Nam, tuy đang nỗ lực tăng cường năng lực hải quân, cho tới nay vẫn tỏ ra ngần ngại trong việc tham gia các hoạt động tập trận chung với nước ngoài.
Quân đội Việt Nam chỉ cử quan sát viên tới một số cuộc tập trận của các nước láng giềng trong khu vực.
Thế nhưng, năm ngoái hải quân Việt Nam và Mỹ đã có hoạt động "tập luyện chung" ở Biển Đông.
Mới đây, hồi tháng Bảy Kỳ họp lần 6 Ủy ban Hợp tác Song phương Việt Nam-Philippines đã thống nhất tăng cường hợp tác song phương trên biển, mở đầu là thiết lập đường dây nóng cấp cao, chia sẻ thông tin tình báo, diễn tập tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn và giao lưu hải quân.
--------------------------

Anh Vũ   -   RFI
Thứ hai 17 Tháng Mười 2011

Khang 3000 binh lính M và Philippines bt đu cuc tp trn chung kéo dài 2 tun trên Bin Đông, gn khu vc qun đo Trường Sa. Mc tiêu nhm tăng cường kh năng phi hp trong vic bo đm an ninh chung trong khu vc.
Đi din hi quân M, thiếu úy Nick Eisenbeiser hôm nay 17/10/11 cho biết cuc tp trn chung kéo dài t ngày 17 đến 28 tháng 10 nhm tăng cường kh năng phi hp gia hi quân hai nước trong vic bo đm an ninh chung trong khu vc. Đt tp trn chung ln này không nhm đi phó vi Trung Quc hay bt k mt nước nào.
V phn mình phát ngôn viên hi quân Philippines, thiếu úy Cherryl Tindog cũng cho biết các cuc din tp đ b gi đnh s din ra ti khu vc b tây đo Palawan. Đng thi Philippines cũng khng đnh vic chn đa đim tp trn ti đo Palawan, gn Trường Sa không liên quan đến các tranh chp trên Bin Đông.
Các hat đng tp trn tp trung vào cng c phi hp kh năng sn sàng tác chiến gia quân đi hai nước. Tham gia cuc tp trn thường niên gia Hoa K và Philippines có mt sư đoàn và mt trung tâm hun luyn Hi quân Philippines. Phía M c l đòan vin chính, đóng căn c ti Okinawa- Nht ti vùng bin din tp.
Hi tháng 6, ba chiến hm ca M và bn tàu hi quân Philippines cũng tiến hành cuc tp trn mang tên gi CARAT trên vùng bin gn vi đo Palawan.
Cuc tp trn khi đó din ra trong bi cnh Manila liên tc t cáo Trung Quc gây hn vi tàu bè ca Philippines và có nhiu hành đng vi phm ch quyn khác trong vùng đc quyn kinh tế ca Philippines.
Vì Palawan là đo nm gn vi khu vc Trường Sa, nơi đang có tranh chp gia nhiu nước như Trung Quc, Philippines, cho nên các hat đng quân s ti đây thường được các nước có liên quan rt chú ý theo dõi.
----------------------


.
.
.

No comments: