Thursday, October 13, 2011

CHÍNH QUYỀN MIẾN ĐIỆN HÒA VỚI ĐỂ GIẢI TỎA ÁP LỰC TÂY PHƯƠNG & CẢNH BÁO TRUNG QUỐC (Tú Anh, RFI)



Tú Anh   -   RFI
Thứ năm 13 Tháng Mười 2011

Đình ch d án đp thy đin do Trung Quc đu tư, ri tr t do cho hơn 200 tù nhân lương tâm trong đó có nhà sư Shin Gambira, lãnh đo cuc « cách mạng áo cà sa » 2007, ri tuyên b « không cần thiết phải duy trì kiểm duyệt thông tin ». Vì nhng nguyên nhân sâu xa nào mà ch trong vòng vài ngày, chính ph mi ti Miến Đin đã có hàng lot đng thái, tuy còn gii hn, đ chinh phc công lun trong và ngoài nước ?

Theo ngun tin ca hãng thông tn Thiên chúa giáo Asia News t Miến Đin, chính quyn mi do Tng thng Thein Sein lãnh đo đang c gng to cho mình hình nh mt chế đ biết tôn trng nhân quyn.
N lc này phi hp vi vn đng ngoi giao nhm mc tiêu trước mt là chinh phc cm tình khiến Phương Tây hóa gii cm vn kinh tế, thương mi đ Miến Đin không b mt chiếc ghế ch tch luân lưu Hip Hi các Quc Gia Đông Nam Á vào năm 2014.
Trong s các điu kin mà các nước Tây phương đòi hi đ b cm vn là chính quyn Miến Đin phi tôn trng nhân quyn và tr t do cho toàn b 2.000 tù nhân chính tr.
Trong s 206 người va được th vào hôm qua 12/10/2011, ngày tng thng Thein Sein lên đường công du n Đ, có nhiu khuôn mt tranh đu trong hai cuc ni dy b đàn áp đm máu trước đây, phong trào sinh viên 1988 và cuc cách mng áo cà sa 2007.
Lãnh đo đi lp, bà Aung San Suu Kyi, khen ngi v tr t do cho hai trăm tù chính tr. Phe đi lp xem đây « là tín hiệu tích cực » và thúc gic nhà nước phi có nhng bước tiến mi k c v t do báo chí và hy b kim duyt.

Nhưng nếu ch đ xoa du Tây phương và đi lp chính tr thì ti sao tng thng Thein Sein li « chọc giận » Bc Kinh, ngưng d án đp thy đin Myitsone trên sông Irrawadi, do Trung Quc đu tư đ phc v cho nhu cu năng lượng Trung Quc ?
Phi chăng chính quyn mi mun chng t vi dân là biết lng nghe công lun trong nước phn đi d án gây thit hi cho môi trường này ?
Hay là chính quyn mi mun chng t vi Phương Tây là Miến Đin đã đi mi và t du hiu công khai chng li nh hưởng kinh tế áp đo ca Trung Quc ?
Hay trong ni b gung máy quyn lc có xung khc gia gii quân nhân tr mi ci áo nhà binh lên cm quyn và thành phn già nua đã b Trung Quc mua chuc nay lên làm « thái thượng hoàng » như tướng Than Shwe ?

Miến Đin « Phn bi Trung Quc ? »

Theo nhà phân tích Yun Sun, chuyên gia ca t chc International Crisis Group thì quyết đnh « gây ngạc nhiên » ca Miến Đin b Trung Quc coi là mt « hành động phản bội ».
Nhưng điu quan trng hơn hết, theo bà Yun Sun, là tương lai quan h gia Miến Đin và Trung Quc s còn nhiu bt ng khác.
Hài lòng v quyết đnh ca Tng thng Thein Sein, phong trào chng đp thy đin Myitsone cho biết s m chiến dch thu thp 1 triu ch ký gi chính quyn Bc Kinh.
Miến Đin biết rõ Trung Quc rt cn Miến Đin và Tng thng Thein Sein t ra không quan tâm đến quyn li ca Bc Kinh khiến cho gii lãnh đo đâm ra nghi ng Miến Đin có chiến lược mi cn tr kế hoch « mượn đường » đi thng ra bin n Đ.

Mt khi bình thường hóa vi Phương Tây, m rng quan h vi n Đ, bên trong hòa gii vi dân chúng, thành viên Asean này s có đ hu thun trong ngoài đ đi phó vi sc ép ca láng ging Trung Quc, k trang b vũ khí và hu thun chính tr cho nhiu phong trào sc tc võ trang biên gii đông bc.

Các đng thái gây ngc nhiên ca Miến Đin bt ngun t nhng tính toán chiến lược ra sao và s đi đến đâu ?
Theo nhà phân tích đi lý chiến lược Lưu Tường Quang Sydney, Miến Đin đã rút ta được « bài học tích cực của các thành viên Asean khác như Mailaysia, Thái Lan và Philippines cũng như bài học tiêu cực của Việt Nam ».

------------------------

Thụy My   -   RFI    -   Thứ năm 13 Tháng Mười 2011

--------------------------------------------


Huỳnh Ngọc Chênh
Thứ năm, ngày 13 tháng mười năm 2011

Bị cô lập trong bóng tối với chế độ độc tài qua mấy chục năm nay, thấm thía trước sự tụt hậu của đất nước so với các nước láng giềng, bị công phá bởi các lực lượng đấu tranh dân chủ trong nước và áp lực càng ngày càng nặng của thế giới tiến bộ bên ngoài, nhà cầm quyền quân phiệt Myanma không thể không từng bước nhượng bộ.

Thực trạng đất nước Myanma trong mấy chục năm qua được wikipedia tóm lược như sau:

"Tại Myanma ít có khoan dung chính trị cho phe đối lập và nhiều đảng đã bị đặt ngoài vòng pháp luật. Đảng Thống nhất Quốc gia đại diện cho quân đội, và được sự ủng hộ của một tổ chức to lớn tên gọi Hiệp hội Liên đoàn Đoàn kết và Phát triển. Theo nhiều tổ chức, gồm cả Human Rights Watch và Amnesty International, chính quyền này có bản thành tích nhân quyền kém cỏi. Không có tòa án độc lập tại Myanma và đối lập chính trị với chính phủ quân sự không hề được khoan dung. Truy cập Internet tại Myanma bị hạn chế chặt chẽ thông qua các phần mềm lọc các trang web có thể truy cập đối với công dân, hạn chế đa số các trang đối lập chính trị và ủng hộ dân chủ. Lao động cưỡng bức, buôn người và lao động trẻ em là điều thông thường, và bất đồng chính trị không được khoan dung.
Năm 1988, quân đội Myanma đã dùng vũ lực đàn áp các cuộc biểu tình phản đối sự quản lý kinh tế yếu kém và sự áp bức chính trị. Ngày 8 tháng 8 năm 1988, quân đội nổ súng vào những người biểu tình trong vụ việc được gọi là cuộc Nổi dậy 8888. Tuy nhiên, cuộc biểu tình năm 1988 đã dọn đường cho cuộc bầu cử Quốc hội Nhân dân năm 1990. Kết quả của cuộc bẩu cử sau đó đã bị chính quyền bác bỏ. Liên đoàn Quốc gia vì Dân chủ, do Aung San Suu Kyi lãnh đạo, thắng hơn 60% số phiếu và 80% ghế trong quốc hội trong cuộc bầu cử 1990, cuộc bầu cử đầu tiên được tổ chức trong 30 năm. Aung San Suu Kyi được quốc tế công nhận là một nhà hoạt động vì dân chủ tại Myanma, đoạt Giải Nobel Hòa bình năm 1991. Bà đã nhiều lần bị quản thúc tại gia. Dù có lời kêu gọi trực tiếp từ Kofi Annan tới Than Shwe và áp lực của ASEAN, hội đồng quân sự Myanma vẫn kéo dài thời hạn quản thúc tại gia đối với Aung San Suu Kyi thêm một năm ngày 27 tháng 5 năm 2006 theo Luật Bảo vệ Quốc gia năm 1975, trao cho chính phủ quyền cầm giữ hợp pháp bất kỳ người nào. Hội đồng quân sự ngày phải đối mặt với sự cô lập quốc tế. Vào tháng 12 năm 2005, lần đầu tiên tình trạng của Myanma đã được thảo luận không chính thức tại Liên hiệp quốc. ASEAN cũng đã bày tỏ sự thất vọng của mình với chính phủ Myanma. Tổ chức này đã thành lập Cuộc họp kín liên nghị viện ASEAN đề bàn bạc về sự thiếu dân chủ tại Myanma. Sự thay đổi chính trị lớn ở nước này vẫn khó xảy ra, vì sự ủng hộ từ các cường quốc trong vùng, đặc biệt là Trung Quốc"

Ấy vậy mà Myanma cũng phải thay đổi. Trước hết là chuyển từ nhà cầm quyền quân sự qua nhà nước dân sự. Tiếp theo, năm ngoái trả tự do cho lãnh tụ dân chủ Aung San Suu Kyi và đồng ý đối thoại với nhân vật đối lập nổi tiếng này. Rồi bây giờ bắt đầu thả tù chính trị.

Không còn chối cải gì nữa, Myanma đang từng bước giã từ bóng đêm để tiến về phía ánh sáng.

Bóng đêm nào bao phủ đất nước nầy trong mấy chục năm qua? Bóng đêm nào làm cho đất nước Myanma phải sống trong cô lập, nhân dân Myanma phải sống trong lạc hậu, đói nghèo, hàng loạt nhà hoạt động dân chủ, trí thức ,sinh viên, nhà tu phải chịu áp bức tù đày?

Câu trả lời: chế độ độc tài đi theo quỹ đạo "đúng đắn" của Trung Cộng. Hơi khó hiểu là tại sao một nước theo Phật giáo hiền hòa, nằm trong vòng ảnh hưởng văn hóa từ ngàn đời của Ấn Độ như Myanma lại bị che phủ dưới cái bóng của Trung Hoa Cộng Sản. Có lẻ là do anh đi theo con đường độc tài chống lại nhân dân nên bị thế giới văn minh lên án và cô lập. Không còn ai chơi nữa thì " ngưu ngưu mã mã " tìm nhau đấy thôi.

Do vậy mọi người cũng không lấy gì làm ngạc nhiên khi cùng với tiến trình dân chủ hóa, Myanma cũng đồng thời lên tiếng nói không với Trung Cộng khi tuyên bố dừng dự án thủy điện do TQ tài trợ. Và tiếp theo đó, đoàn lãnh đạo cao cấp Myanma lên đường sang thăm Ấn Độ, đất nước dân chủ lớn nhất thế giới, một người láng giềng, người bạn thân thiết từ bao ngàn năm nay của Myanma và hiện nay đang có những nỗ lực hướng về phía đông.

Sẽ còn nhiều điều thú vị trong những chuyển động gần đây ở Châu Á.

.
.
.

No comments: