Cập nhật ngày: 27/01/2011
Amnesty International
Ngày 26/1/2011
Hội Ân Xá Quốc Tế đã lên án việc nhà cầm quyền Việt Nam kết án 8 năm tù nhà tranh đấu dân chủ và cũng là cựu đảng viên Đảng Cộng Sản vì tội đăng bài trên mạng internet kêu gọi dân chủ.
Ông Vi Đức Hồi bị một toà án tại tỉnh Lạng Sơn kết tội "tuyên truyền chống nhà nước" vào thứ Tư vừa qua cộng thêm 5 năm quản chế sau khi mãn hạn tù.
Ông Vi Đức Hồi, một thành viên của Khối 8406 tranh đấu cho dân chủ và nhân quyền, đã viết rất nhiều bài về vấn đề tham nhũng và bất công ở Việt Nam.
Ông bị bắt vào ngày 27/10/2010. Trước khi bắt Ông, công an đã khám xét nhà Ông vào ngày 7/10.
Cô Donna Guest, Phó Giám Đốc Kế Hoạch Vùng Á Châu Thái Bình Dương của Hội Ân Xá Quốc Tế đã nhận định là "Bản án vừa qua là một bằng chứng đáng kinh ngạc về việc nhà cầm quyền Việt Nam hoàn toàn không đếm xỉa gì tới quyền tự do phát biểu ôn hoà của người dân để phê bình chủ trương của nhà nước".
Ông Vi Đức Hồi là một trong ít nhất 30 người bất đồng chính kiến ôn hoà đang bị án tù dài hạn; một số khác thì đang chờ xét xử. Ân Xá Quốc Tế coi tất cả là những tù nhân lương tâm.
Cô Donna Guest nói "Thật khó hiểu tại sao nhà cầm quyền Việt Nam lại cảm thấy bị đe dọa bởi những người bất đồng chính kiến ôn hoà như Vi Đức Hồi. Thay vì giam giữ họ, lý ra nhà nước nên cho phép họ góp phần vào việc xây dựng một xã hội dân sự và quảng bá quyền tự do phát biểu và nhân quyền".
Vi Đức Hồi gia nhập Đảng Cộng Sản Việt Nam vào năm 1980 và đã từng giữ một số vị trí quan trọng trong Đảng. Tuy nhiên, Ông bị khai trừ khỏi Đảng vào năm 2007 sau khi lên tiếng kêu gọi cải tổ dân chủ.
Vi Đức Hồi đã từng bị bắt vào Tháng 4 năm 2008 vì đã tham gia vào cuộc biểu tình chống Rước Đuốc Thế Vận Hội Bắc Kinh tại Việt Nam, và đã bị công khai tố giác trong một buổi họp với khoảng 300 đảng viên vào Tháng 6.
Điều 88 của Bộ Luật Hình Sự Việt Nam thường được xử dụng để bỏ tù những người bất đồng chính kiến và chỉ trích chính phủ một cách ôn hoà.
Bà Donna Guest nói "Bộ Luật Hình Sự đã quá lỗi thời và cần cải tổ để thích hợp với những thỏa ước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết và tuyên bố sẽ tôn trọng".
--------------------------------
Amnesty International
26 January 2011
Amnesty International has condemned the eight-year prison sentence handed down to a Vietnamese pro-democracy activist and former Communist Party official for posting articles on the internet calling for democracy.
Vi Duc Hoi was convicted of "spreading anti-government propaganda" by a court in northern Lang Son province on Wednesday. He was also sentenced to five years of house arrest after his prison term.
Hoi, a member of the Bloc 8406 network of pro-democracy and human rights activists, had written extensively about corruption and injustice in Viet Nam.
He was arrested on 27 October 2010. Before his arrest public security officials had raided his home on 7 October.
"This verdict and sentence is a shocking testament to how the Vietnamese authorities show complete disregard for freedom of expression when it comes to people who peacefully challenge government policies," said Donna Guest, Amnesty International's Asia-Pacific Deputy Programme Director.
Vi Duc Hoi joins at least 30 other peaceful dissidents currently serving long prison terms; others are awaiting trial. Amnesty International said it considers all of them prisoners of conscience.
"It is difficult to understand why the authorities feel so threatened by peaceful dissidents such as Vi Duc Hoi. Rather than locking them up, they should be allowed to contribute to civil society and promote free speech and human rights,” said Donna Guest.
Hoi joined the Communist Party in 1980 and held key positions within the organization. But he was expelled from the party in 2007 after he started calling for democratic reforms.
Vi Duc Hoi was previously arrested in April 2008 for his part in protesting the Beijing Torch Relay in Viet Nam, and was publicly denounced by a 300-strong party rally the following June.
Article 88 of the national security section of Viet Nam’s 1999 Penal Code is frequently used to imprison peaceful dissidents and government critics.
"The Penal Code is long overdue for reform to bring it into line with international treaties which Viet Nam has ratified, and claims to uphold," said Donna Guest.
Vi Duc Hoi was convicted of "spreading anti-government propaganda" by a court in northern Lang Son province on Wednesday. He was also sentenced to five years of house arrest after his prison term.
Hoi, a member of the Bloc 8406 network of pro-democracy and human rights activists, had written extensively about corruption and injustice in Viet Nam.
He was arrested on 27 October 2010. Before his arrest public security officials had raided his home on 7 October.
"This verdict and sentence is a shocking testament to how the Vietnamese authorities show complete disregard for freedom of expression when it comes to people who peacefully challenge government policies," said Donna Guest, Amnesty International's Asia-Pacific Deputy Programme Director.
Vi Duc Hoi joins at least 30 other peaceful dissidents currently serving long prison terms; others are awaiting trial. Amnesty International said it considers all of them prisoners of conscience.
"It is difficult to understand why the authorities feel so threatened by peaceful dissidents such as Vi Duc Hoi. Rather than locking them up, they should be allowed to contribute to civil society and promote free speech and human rights,” said Donna Guest.
Hoi joined the Communist Party in 1980 and held key positions within the organization. But he was expelled from the party in 2007 after he started calling for democratic reforms.
Vi Duc Hoi was previously arrested in April 2008 for his part in protesting the Beijing Torch Relay in Viet Nam, and was publicly denounced by a 300-strong party rally the following June.
Article 88 of the national security section of Viet Nam’s 1999 Penal Code is frequently used to imprison peaceful dissidents and government critics.
"The Penal Code is long overdue for reform to bring it into line with international treaties which Viet Nam has ratified, and claims to uphold," said Donna Guest.
.
.
.
No comments:
Post a Comment