TTXVN
24/05/2011 | 09:54:00
Cuộc họp cấp bộ trưởng trong khuôn khổ Hội đồng TIFA (Hiệp định khung về thươngmại và đầu tư) giữa Việt Nam và Mỹ diễn ra ngày 23/5 tại thủ đô Washington đãkết thúc với nhiều kết quả quan trọng, đặc biệt là việc hai bên thỏa thuận "mởcửa" cho một số loại nông sản có tính chất bổ sung cho nhau được tiếp cận thịtrường của bên kia.
Trả lời phỏng vấn phóng viên TTXVN tại Mỹ, Bộ trưởng Bộ Công Thương Vũ HuyHoàng, Chủ tịch Hội đồng TIFA của phía Việt Nam, cho rằng đây là một sáng kiếnquan trọng vì các loại nông sản của hai bên không cạnh tranh nhau. Cụ thể, phía Mỹ sẽ cho nhập vải, nhãn, xoài, vú sữa từ Việt Nam, ngoài thanh long và chôm chôm hiện đã được phép. Phía Việt Nam sẽ cho nhập khẩu lê, táo, nho và anh đào từ Mỹ.
Sau cuộc gặp với Bộ trưởng, Đại diện Thương mại Mỹ Ron Kirk, Bộ trưởng Vũ HuyHoàng đánh giá hai bên đã hài lòng với những mong muốn đặt ra, đó là rút kinhnghiệm về những kết quả đạt được trong hợp tác thời gian qua, đánh giá những vấnđề phát sinh trong quá trình hợp tác, những biện pháp phối hợp và định hướngtrong thời gian tới.
Ngoài cuộc họp cấp bộ trưởng, Ban Thư ký TIFA song phương đã tiến hành các phiênhọp trù bị từ ngày 19 đến 20/5/2011, bao gồm 5 phiên họp chuyên đề về tiếp cậnthị trường, sở hữu trí tuệ, viễn thông, mua sắm chính phủ, nông nghiệp và phiên họp toàn thể Ban Thư ký nhằm kiểm điểm, đánh giá kết quả hợp tác song phương và bàn phương hướng hợp tác thời gian tới.
Đánh giá chung về sự hợp tác trong thời gian qua trên các lĩnh vực thương mạihàng hóa, đầu tư, sở hữu trí tuệ, công nghệ thông tin, dịch vụ và nông nghiệp,tranh chấp thương mại, hai bên cho rằng đã có những kết quả tích cực.
Cụ thể, kim ngạch thương mại song phương năm 2010 đạt 18 tỷ USD, tăng 13 lần sovới năm 2001 khi ký Hiệp định thương mại song phương (BTA).
Mỹ đã trở thành thị trường quan trọng nhất, lớn nhất cho nhiều hàng hóa xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong nhiều năm qua. Hiện có khoảng 13.000 du học sinh, nghiên cứu sinh Việt Nam tại Mỹ. Đầu tư của Mỹ hiện đã đạt mức vốn cam kết 16 tỷ USD, đứng thứ 6 trong tổng số 92 nước và vùng lãnh thổ có đầu tư tại ViệtNam.
Hai bên đã cùng khẳng định hợp tác trong khuôn khổ Hội đồng TIFA Việt Nam-Mỹ làkênh hợp tác song phương có hiệu quả, tuy nhiên cần tăng cường hơn nữa hợp tác ởcấp Ban Thư ký TIFA để kịp thời giải quyết khó khăn, trong đó có việc thực hiệntốt cơ chế "cảnh báo sớm" cho nhau những khó khăn khi mới nảy sinh.
Hai bên đềra mục tiêu phấn đấu mức tăng kim ngạch hàng năm khoảng 20-25%, và tạo dựng cânbằng hợp lý cán cân thương mại song phương.
Thông qua khuôn khổ hợp tác TIFA, hai bên đang tiến hành đàm phán Hiệp định Đầutư song phương (BIT) và Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP). Các vấnđề còn khác biệt cũng được đặt ra tại cuộc họp lần này.
Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng cho rằng điểm tích cực là hai bên đang cùng bàn giảiquyết vấn đề kiểm dịch, vệ sinh an toàn thực phẩm để mở ra kênh trao đổi thươngmại mới về xuất khẩu hoa quả.
Hai bên cũng thống nhất phải xử lý các tranh chấp thương mại hiện nay để tạo nênmôi trường thương mại công bằng. Việt Nam đã gửi các góp ý về việc Mỹ cần xâydựng môi trường cạnh tranh thương mại công bằng, phù hợp với các quy định củaWTO. Phía Mỹ cũng đặt vấn đề như việc các cơ quan Việt Nam cần tăng cường bảo hộsở hữu trí tuệ đối với các sản phẩm âm nhạc, phim ảnh, bản quyền phần mềm...
Hai bên cũng đã đề cập một số vấn đề liên quan tới hỗ trợ đàm phán Hiệp định TPPnhư mua sắm chính phủ, tiếp cận thị trường hàng hóa công nghiệp, nông nghiệp,viễn thông; bảo hộ sở hữu trí tuệ; vấn đề lao động, công đoàn...
Bên cạnh nỗ lực của Việt Nam, trong nội dung đàm phán TPP, phía Việt Nam chorằng Mỹ và các đối tác khác cần hỗ trợ, thỏa thuận phù hợp đối với trường hợpViệt Nam là nước đang phát triển còn nhiều khó khăn./.
Trả lời phỏng vấn phóng viên TTXVN tại Mỹ, Bộ trưởng Bộ Công Thương Vũ HuyHoàng, Chủ tịch Hội đồng TIFA của phía Việt Nam, cho rằng đây là một sáng kiếnquan trọng vì các loại nông sản của hai bên không cạnh tranh nhau. Cụ thể, phía Mỹ sẽ cho nhập vải, nhãn, xoài, vú sữa từ Việt Nam, ngoài thanh long và chôm chôm hiện đã được phép. Phía Việt Nam sẽ cho nhập khẩu lê, táo, nho và anh đào từ Mỹ.
Sau cuộc gặp với Bộ trưởng, Đại diện Thương mại Mỹ Ron Kirk, Bộ trưởng Vũ HuyHoàng đánh giá hai bên đã hài lòng với những mong muốn đặt ra, đó là rút kinhnghiệm về những kết quả đạt được trong hợp tác thời gian qua, đánh giá những vấnđề phát sinh trong quá trình hợp tác, những biện pháp phối hợp và định hướngtrong thời gian tới.
Ngoài cuộc họp cấp bộ trưởng, Ban Thư ký TIFA song phương đã tiến hành các phiênhọp trù bị từ ngày 19 đến 20/5/2011, bao gồm 5 phiên họp chuyên đề về tiếp cậnthị trường, sở hữu trí tuệ, viễn thông, mua sắm chính phủ, nông nghiệp và phiên họp toàn thể Ban Thư ký nhằm kiểm điểm, đánh giá kết quả hợp tác song phương và bàn phương hướng hợp tác thời gian tới.
Đánh giá chung về sự hợp tác trong thời gian qua trên các lĩnh vực thương mạihàng hóa, đầu tư, sở hữu trí tuệ, công nghệ thông tin, dịch vụ và nông nghiệp,tranh chấp thương mại, hai bên cho rằng đã có những kết quả tích cực.
Cụ thể, kim ngạch thương mại song phương năm 2010 đạt 18 tỷ USD, tăng 13 lần sovới năm 2001 khi ký Hiệp định thương mại song phương (BTA).
Mỹ đã trở thành thị trường quan trọng nhất, lớn nhất cho nhiều hàng hóa xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong nhiều năm qua. Hiện có khoảng 13.000 du học sinh, nghiên cứu sinh Việt Nam tại Mỹ. Đầu tư của Mỹ hiện đã đạt mức vốn cam kết 16 tỷ USD, đứng thứ 6 trong tổng số 92 nước và vùng lãnh thổ có đầu tư tại ViệtNam.
Hai bên đã cùng khẳng định hợp tác trong khuôn khổ Hội đồng TIFA Việt Nam-Mỹ làkênh hợp tác song phương có hiệu quả, tuy nhiên cần tăng cường hơn nữa hợp tác ởcấp Ban Thư ký TIFA để kịp thời giải quyết khó khăn, trong đó có việc thực hiệntốt cơ chế "cảnh báo sớm" cho nhau những khó khăn khi mới nảy sinh.
Hai bên đềra mục tiêu phấn đấu mức tăng kim ngạch hàng năm khoảng 20-25%, và tạo dựng cânbằng hợp lý cán cân thương mại song phương.
Thông qua khuôn khổ hợp tác TIFA, hai bên đang tiến hành đàm phán Hiệp định Đầutư song phương (BIT) và Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP). Các vấnđề còn khác biệt cũng được đặt ra tại cuộc họp lần này.
Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng cho rằng điểm tích cực là hai bên đang cùng bàn giảiquyết vấn đề kiểm dịch, vệ sinh an toàn thực phẩm để mở ra kênh trao đổi thươngmại mới về xuất khẩu hoa quả.
Hai bên cũng thống nhất phải xử lý các tranh chấp thương mại hiện nay để tạo nênmôi trường thương mại công bằng. Việt Nam đã gửi các góp ý về việc Mỹ cần xâydựng môi trường cạnh tranh thương mại công bằng, phù hợp với các quy định củaWTO. Phía Mỹ cũng đặt vấn đề như việc các cơ quan Việt Nam cần tăng cường bảo hộsở hữu trí tuệ đối với các sản phẩm âm nhạc, phim ảnh, bản quyền phần mềm...
Hai bên cũng đã đề cập một số vấn đề liên quan tới hỗ trợ đàm phán Hiệp định TPPnhư mua sắm chính phủ, tiếp cận thị trường hàng hóa công nghiệp, nông nghiệp,viễn thông; bảo hộ sở hữu trí tuệ; vấn đề lao động, công đoàn...
Bên cạnh nỗ lực của Việt Nam, trong nội dung đàm phán TPP, phía Việt Nam chorằng Mỹ và các đối tác khác cần hỗ trợ, thỏa thuận phù hợp đối với trường hợpViệt Nam là nước đang phát triển còn nhiều khó khăn./.
(TTXVN/Vietnam+)
.
.
.
No comments:
Post a Comment