Monday, May 30, 2011

RFI ĐIỂM BÁO NGÀY 30-5-2011


RFI ĐIỂM BÁO NGÀY 30-5-2011
Anh Vũ   -   RFI
Thứ hai 30 Tháng Năm 2011
Các cuc biu tình ln chng chính quyn li n ra Trung Quc. Ln này làn sóng phn kháng không din ra Tây Tng, hay Tân Cương như thường thy mà li bùng phát ti mt đim mi, khu t tr Ni Mông, mt vùng rng ln nm phía Bc Trung Quc.
T nhiu ngày qua, phong trào biu chng chính quyn ca sinh viên hc sinh cùng vi nông dân đang gây chn đng khu Ni Mông khiến chính quyn Trung Quc rt lo ngi. Bc Kinh đã cho phong ta khu vc Ni Mông không đ cho phong trào lan rng và d b trn áp.
T Libération hôm nay dành trang thế gii cho bài phóng s ca đc phái viên báo ti Tích Lâm Ho Đc, thành ph đang sôi sc vi các cuc biu tình trong nhng ngày gn đây. Bài viết có ta đ : « Trung Quc không mun đ ny n mt mùa xuân Mông C ti Tích Lâm Ho Đc ».
Theo bài báo thì đây là ln đu tiên k t hàng chc năm qua, ti nhiu thành ph trong khu t tr Ni Mông xy ra hàng lot các cuc biu tình chng chính quyn, phn đi các công ty khai thác m làm hy hoi môi trường sng ca dân tc Mông C.
Các cuc biu tình này, cũng được h tr bng công c internet, đã huy đng được hàng nghìn hc sinh sinh viên và các nông dân sng bng ngh chăn nuôi truyn thng. Liên tc trong tun qua, đoàn người biu tình kéo đi rm r trong các khu ph ca nhiu thành ph cách nhau khá xa ; t Tích Lâm Ho Đc cho đến Đông Ô K, sang Tây Ô K. Người biu tình giương các biu ng «Chúng ta hãy bo v quyn ca người Mông C, công lý cho người Mông C ».
Theo tác gi bài báo, lo ngi trước làn sóng phn kháng lan rng, chính quyn đã nhanh chóng khóa cht các ca ngõ vào thành ph Tích Lâm Ho Đc. Mi ra vào thành ph đu b kim tra cht ch. Mt người dân đây cho biết chính quyn đã áp dng lnh gii nghiêm. Các nhà báo b cm không được vào khu vc phong ta.
Chuyn bt đu bùng phát khi mt người chăn nuôi gia súc ti Tích Lâm Ho Đc người dân tc Mông c cùng mt s người khác t chc biu tình phn đi chính quyn đa phương cho khai thác than và đt hiếm ba bãi, các đoàn xe ti chuyên ch qung làm phá hng môi trường chăn th gia súc ca người Ni Mông. Tình hình tr nên nghiêm trng hơn khi hôm 10 tháng năm xy ra xô xát gia nhng tài xế xe ti người Hán và nhng người biu tình bao vây đoàn xe.
Người khi xướng phong trào b xe ti cán chết và kéo đi hơn mt trăm mét. Chính quyn sau đó đã c gng làm du cơn phn n ca người dân bng cách đn bù thit hi cho gia đình nn nhân, bi thường thit hi cho nông dân chăn th gia súc Nhưng, theo tác gi bài báo thì s c xy ra được nhìn nhn như là mt s lăng m đi vi truyn thng và môi trường sng ca người Mông C. Đi đa s các sinh viên tham gia vào các cuc biu tình ti Ni Mông đu là con em ca nhng người làm ngh chăn nuôi truyn thng.
Theo tác gi bài phóng s thì, ngày hôm qua ti Tích Lâm Ho Đc các binh lính vũ trang chng bo đng đã chiếm mt trong s khu ni trú, trường hc cm không cho ca sinh viên hc sinh ra ngoài, đin thoi di đng ca h cũng b tch thu, internet b ct.
Nht báo Le Figaro cho biết, nhiu li kêu gi biu tình ln vn được tung ra ngày hôm nay. T báo lý gii, s phn n ca cng đng Ni Mông cũng không khác vi phong trào ca người Tây Tng đó là xut phát t mi lo ngi mt dn bn sc và văn hóa ca người Mông C. Cũng ging như Tây Tng hay Tân Cương chính quyn Bc Kinh ch trương tăng cường đu tư cho khu vc Ni Mông. Nhưng hình như điu đó li càng thúc đy nhanh s mai mt bn sc và văn hóa ca người Mông C trong khu t tr rng ln, gm 6 triu người Mông C trong khi dân s ca nước Mông C bên cnh ch bng mt na.

Đc t b năng lương ht nhân ?
Mt thông tin được các báo Pháp chú ý nhiu đó là ngày hôm qua, chính ph Đc thông báo t nay đến năm 2022 s đóng ca hết các nhà máy đin ht nhân. Như vy Đc là cường quc công nghip ht nhân đu tiên t b năng lượng nguyên t.
Thông tin trên thu hút ch yếu các t báo kinh tế. Ta ln ca báo Les Echos «Nước Đc đang thu xếp thoát ra khi ht nhân ». T báo nhìn nhn quyết đnh ca chính ph Đc bt ngun t lý do chính tr là chính. Điu này khiến cho các nhà công nghip ti Đc lo ngi v vn đ an ninh năng lượng.
Ph trang kinh tế Le Figaro thì nhìn nhn s vic này qua các con s. Theo t báo, cái giá phi tr cho quyết đnh đóng ca 17 lò phn ng trong vòng 10 năm ti ca bà th tướng Angela Merkel có th lên ti 40 t euro. T báo kinh tế nhn đnh thêm : Chính ph ca bà Merkel quyết đnh thoát khi ht nhân trong đau kh.
Le Figaro cùng nhn thy hiu ng ca tai nn Fukushima đang tràn ti châu Âu. Gn đây Thy Sĩ cũng thông báo dn rút ra khi ht nhân cho dù có phi tăng giá thành sn xut đin. Ý cũng bt đu cho ngng các d án phát trin ht nhân trong mt vài năm. Còn ti Pháp, nơi mà năng lượng ht nhân trong năm 2010 vn chiếm 74% sn lượng đin, thì vn đ năng lượng s tr thành mt ch đ bàn cãi trong chiến dch tranh c tng thng ti đây.

Hy Lp bán hết đ gom tin tr n
Vn liên quan đến kinh tế, các báo Pháp quan tâm nhiu đến tình hình n nn ca Hy lp. Le Figaro chy ta ln trên trang nht : Tư nhân hóa : Hy Lp rao bán đ tr n. T báo nhn thy trước sc ép ca khu vc s dng đng euro và ca Qu Tin t Quc tế (IMF), Hy Lp đang buc phi tư nhân hóa khn cp hàng lot các lĩnh vc vi hy vng thu hi được 50 t euro.
Hàng lat các ngành như ngân hàng, vin thông, hàng hi, đường st đang b thúc bách bi quá trình tư nhân hóa t theo yêu cu ca các nước s dng đng euro và FMI. Đi li, Hy Lp s nhn được s tr giúp tài chính đ thóat khi vũng ly n nn chiếm ti 150% GDP ca nước này. Bài báo nhn xét chính ph Hy Lp gi đây đã b dn vào chân tường cho dù các bin pháp này đe da s gây ra mt s bùng n phong trào phn kháng trong xã hi.

Dưa chut nhim khun t đe da châu Âu
Dưa chut nhim khun tràn lan khp châu Âu. T vài ngày qua c người tiêu dùng thc phm châu Âu đang rt hoang mang v chuyn dưa chut nhim khun gây chết người đang tràn lan mau chóng khp châu Âu. Lai vi khun E colis nhim trong dưa chut, được cho là có xut x t Tây Ban Nha đã làm cho 10 chết và 300 người phi nhp vi ti Đc.
Các cơ quan qun lý y tế ca Đc đã phi khuyên người dân khôgn nên ăn dưa chut, cà chua và rau xà lách. Nhiu loi rau qu đã b buc phi rút khi th trường. Các nước khác như Áo, Pháp cũng đã phát hin các trường hp nhim khun E colis và nhiu lô dưa chut nhp t Tây Ban Nha nghi b nhim khun đã b rút khi th trường.
Trước hin trng thc phm nhim đc lan truyn mt cách nhanh chóng. Liên Hip châu Âu đang phi tăng cường ti đa cuc điu tra xác đnh nguyên nhân, ngun gc nhim khun. Hin ti các chuyên gia ca châu Âu vn chưa xác đnh ngun lây nhim mà ch biết đây là mt chng vi khun rt hiếm và có kh năng lây nhim rt nhanh.
Li thêm mt chính khách Pháp mt chc vì bê bi tình dc
Li thêm mt ln nước Pháp xôn xao vì bê bi tình dc ca các chính khách. Hôm qua, đang b điu tra v nhng cáo giác lm dng tình dc, quc vu khanh ph trách công chc, ông Georges Tron, buc phi t chc. Nht báo Liberation chy ta và nh ln trên trang nht : Bê bi tình dc : Tron b loi b.
T báo nhn xét : Vài ngày sau v DSK, mt ln na người Pháp li được chng kiến bc màn tiết hnh che đy chuyn tình dc và cuc sng riêng ca nhng con người ca công chúng b xé toc ra.

Nước Pháp trước nguy khan hiếm nước
Mt s kin khác liên quan nhiu hơn đến cuc sng ca người dân Pháp. Đó là nước Pháp đang đng trước nguy tri qua mt mùa hè nng hn nghiêm trng nht k t năm 1976 tr li đây. Báo La Croix, đưa lên trang nht li kêu gi : "Hãy s dng tt hơn nước, mt yêu cu cp bách mi". Điu này phù hp vi bi cnh nn hn hán đang lan rng khp nước Pháp. 54 tnh đang rơi vào tình trng báo đng v hiếm nước. Vic qun lý ngun nước đang là mi quan tâm chính ca nước Pháp đc bit trong lĩnh vc nông nghip.
Xã lun ca bài báo gi nước bây gi là mt th « vàng xanh ». Bài báo cho biết t đu năm tr li đây lượng mưa Pháp gim mt cách đáng k. Các nhà khí tượng hc lo ngi Pháp s b hn hán nng hơn c năm k lc 1976. Ngay t bây gi hơn mt na các tnh ca Pháp đã được cnh báo phi tiết kim x dng nước trong sinh hot cũng như tưới tiêu nông nghip. Nguy cơ hn hán ln buc mi người phi thay đi thói quen dùng nước. Đây là mt đòi hi cp bách. Cách đây hai tun, B trưởng b Môi trường Pháp, bà Nathalie Kosciusko-Morizet đã thông báo mc tiêu t nay đến năm 2020 nước Pháp phi gim được 20% tiêu th nước.
Đt câu hi : Làm thế nào đ x dng nước tt hơn ? la Croix cũng c gng đưa ra mt lot các bin pháp chính được các chuyên gia gi ý nhm giúp qun lý tt hơn ngun nước trong sinh hat cũng như trong canh tác nông nghip, theo đó phi thay đi t các thói quen thường ngày đến vic nghiên cu nông nghip gn vi mc tiêu tiết kim tiêu th nước.


.
.
.

No comments: