Luật sư Vũ Đức Khanh gửi thư đến ông Ngoại trưởng Đức Guido Westerwelle nhân chuyến công du Việt Nam
Cù Thị Xuân Bích
28/05/11 11:11 AM
Kính gửi Quý Báo,
Gia đình Tiến sĩ Cù Huy Hà Vũ vừa nhận được bức thư của Luật sư Vũ Đức Khanh thông báo là Ls Khanh đã gửi điện thư đề ngày 28/05/2011 đến ông Ngoại trưởng Đức Guido Westerwelle nhân chuyến công du Việt Nam của ông Ngoại trưởng vào thượng tuần tháng 6 sắp tới. Kính mong Quý Báo cho đăng để những ai quan tâm tới “Vụ án Cù Huy Hà Vũ tuyên truyền chống nhà nước CHXHCN Việt Nam” được biết.
Trân trọng cảm ơn Quý Báo,
Cù Thị Xuân Bích
Trân trọng cảm ơn Quý Báo,
Cù Thị Xuân Bích
------------------------------------------
Kính gửi bà Luật sư Nguyễn Thị Dương Hà,
Kính thưa bà Luật sư,
Tôi, Luật sư Vũ Đức Khanh, xin trân trọng gửi đến bà lá điện thư đề ngày 28/05/2011 mà tôi vừa gửi đến ông Ngoại trưởng Đức Guido Westerwelle nhân chuyến công du Việt Nam của ông Ngoại trưởng vào thượng tuần tháng 6 sắp tới.
Trong thư tôi đã giải trình với ông Ngoại trưởng Đức về tình trạng vi phạm nhân quyền một cách nghiêm trọng và có hệ thống của chính phủ Việt Nam, đồng thời nêu lên hai trường hợp điển hình cần sự quan tâm đặc biệt của ông Ngoại trưởng đó là vụ án ông Cù Huy Hà Vũ và ông Lê Công Định.
Tôi luôn xem những hành động này của chính phủ Việt Nam là vi phạm nghiêm trọng quyền hiến định công dân của quý ông Cù Huy Hà Vũ và Lê Công Định chiếu theo Hiến pháp 1992, đồng thời vi phạm cả Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị mà Việt Nam đã tham gia ký kết và thông qua vào ngày 24/09/1982.
Tôi luôn khẩn thiết kêu gọi chính phủ Việt Nam cần xem xét lại và thả ngay lập tức và vô điều kiện cho ông Vũ, ông Định và những tù nhân lương tâm khác vì tôi thiết nghĩ việc bắt giữ và truy tố những người này không những là một tổn thất rất lớn cho sự nghiệp xây dựng và phát triển tư tưởng nhà nước pháp trị tại Việt Nam mà còn làm giảm đi uy tín cũng như ảnh hưởng của Việt Nam trên chính trường quốc tế.
Tôi đã đề nghị ông Ngoại trưởng Đức nêu những vấn đề trên với vị đồng nhiệm của ông ở Việt Nam và yêu cầu chính phủ Việt Nam thả ngay lập tức và vô điều kiện ông Vũ, ông Định và những tù nhân lương tâm khác, đồng thời yêu cầu Chính phủ Việt Nam phải cam đoan là không bức hại những vị này trong khi họ vẫn còn bị giam giữ. .
Trong khi chờ đợi kết quả chuyến đi công tác của ông Ngoại trưởng Đức, tôi hứa là tôi sẽ cố gắng hết sức mình để giúp bà phá án cho ông Vũ cũng như những người Việt Nam khác còn đang bị vướng trong vòng lao lý chỉ vì họ đã can đảm nói lên tiếng nói của lương tâm, công lý và lẽ phải. Tôi kính mong bà chuyển đến ông Vũ thông điệp như sau: ông Cù Huy Hà Vũ sẽ không bao giờ đơn độc trong cuộc chiến này vì Tổ quốc cũng như nhân dân Việt Nam cùng bạn bè trên toàn thế giới nhất định sẽ phá án cho ông.
Trân trọng kính chào thân ái.
Luật sư Vũ Đức Khanh
Khanh VU DUC, LL.L., LL.B., MPA
Barrister, Solicitor & Notary Public
VDK LAW OFFICE
Integrity – Competence – Excellence
838 Somerset Street West, Suite 30, Ottawa Ontario K1R 6R7 Canada
Tel: (613) 867-2071 or (613) 238-8889 – Fax: (613) 238-8890
Email: vdklawyer@rogers.com
NOTICE OF CONFIDENTIALITY: The information contained in this email message is solely for the intended addressee. This message may be protected by the solicitor-client privilege and/or contain confidential material and, access to this message by anyone other than the intended addressee is unauthorized. Unauthorized recipients are required to maintain confidentiality. Any review, retransmission, dissemination or other use of this message by persons or entities other than the intended recipient is prohibited and may be unlawful. If you have received this message in error, please notify us immediately and destroy the original. Thank you for your cooperation.
AVERTISSEMENT DE CONFIDENTIALITE: Les informations transmises par la présente sont destinées uniquement au(x) destinataires(s) susmentionné(s). Ce message peut être protégé par le secret professionnel et/ou peut contenir des informations confidentielles. L’accès à ce message par toute autre personne que celle(s) nommément désignée(s) en est donc interdit et la confidentialité du message doit être sauvegardée. Toute référence aux informations qui y figurent, toute retransmission, dissémination ou utilisation de celles-ci par quiconque qui n’en a pas l’autorisation est strictement défendue. Si vous avez reçu cette communication par erreur, veuillez nous en aviser immédiatement et détruire l’original. Merci de votre collaboration.
— On Sat, 5/28/11, VDK LAW OFFICE wrote:
From: VDK LAW OFFICE
Subject: An Open Letter to German Foreign Minister Dr. Guido Westerwelle on the occasion of his upcoming visit to Vietnam in June 2011
To: “German Embassy VN German Embassy VN”
Cc: “Khanh Lawyer Vu Duc”
Date: Saturday, May 28, 2011, 12:02 AM
His Excellency Dr. Guido Westerwelle
Foreign Minister of the Federal Republic of Germany
c/o: German Embassy in Vietnam
29, Tran Phu
Hanoi, Vietnam
Tel: +84 4 3845 3836
Fax: +84 4 3845 3838
Email: info@hanoi.diplo.de
Web: www.hanoi.diplo.de
His Excellency Dr. Guido Westerwelle,
I am writing in advance to your upcoming visit to Vietnam on early June 2011 to strengthen bilateral ties, as announced today by your spokesman Andreas Peschke, and would like to highlight my deep concerns regarding critical human rights issues in Vietnam and urge you to take immediate action with your counterpart.
First of all, I would like to express my greatest admiration for your government’s insistence on important issues such as to promote freedom, democracy, human rights and the rule of law. We know for years, your Chancellor Frau Angela Merkel has also been the champion for human rights when she highlighted and pointed out at many occasions that “human rights are universally applicable and indivisible and human rights are also elementary requirements for economic development.” Actually Germany and its government leaders were an indefatigable advocate who tirelessly pressured tyrants, military generals, bureaucrats and totalitarian regimes alike to bring an end to poverty, tyranny and wars.
I understand and recognize the complexity of, and sensitivities around, Germany’s relations with Vietnam. Nonetheless, if the goal is to build prosperity, stability and security in the region, Germany must publicly emphasize human rights issues. This includes publicly condemning systematic human rights violations by the Vietnamese government and strengthening the civil society’s ability to respond to the aspirations of the ordinary people of Vietnam for freedom, democracy and prosperity. Addressing these issues is becoming increasingly urgent as Germany appeals for more cooperation with Vietnam for the benefit of the two countries’ people. I have and will continue to support and applaud for an increased German focus on human rights in Vietnam as well as its global leadership in responding to the freedom, democracy and respect of the rule of law.
Secondly, I would like to bring to your attention about the case of a prominent dissident lawyer, Mr. Cu Huy Ha Vu who was sentenced on April 4 to seven years in prison followed by three years’ house arrest for anti-state propaganda activities, including advocating an end to one-party communist rule. Mr. Cu Huy Ha Vu was arrested last November and charged under Item 1, Article 88 of the Penal Code, of spreading propaganda against the government, between 2009 and October 2010, through writings and interviews; and of defaming the administration and advocating a multi-party system. “The EU Delegation in Vietnam regrets and expresses its deep concern about the trial of Mr. Cu Huy Ha Vu in Hanoi on Monday 4 April”, the EU Delegation statement wrote. “This conviction is not consistent with the fundamental right of all persons to hold opinions and freely and peacefully express them, in accordance with the Universal Declaration of Human Rights and Article 19 of the International Covenant on Civil and Political Rights (ICCPR), to which Vietnam is a party” and “the EU is convinced that Vietnam can only develop into the kind of knowledge-based, integrated and wealthy society which its people desire if freedom of expression is assured. The esteem of the international community for Vietnam, and Vietnam’s own long-term economic progress are not sustainable if peaceful expression, particularly on key issues for the future of the people and the country, is suppressed”, the statement further read.
Finally, I would like also to raise my deep concerns about the trial of Mr. Le Cong Dinh, a prominent human rights lawyer in Ho Chi Minh city on January 20, 2010. Mr. Le Cong Dinh was also arrested on June 13, 2009 and was charged of “distributing propaganda against the state.” Vietnamese officials have stated that Mr. Le Cong Dinh was arrested because of his defense of pro-democracy activists and his use of the Internet to express his views. On January 20, 2010, the People’s Supreme Court in Ho Chi Minh City sentenced Mr. Le Cong Dinh to five years in prison, following a one-day trial, for “carrying out activities aimed at overthrowing the people’s administration”, under Article 79 of the Vietnamese Penal Code, after he acknowledged engaging in activities for democratisation and a multiparty political system in Vietnam. According to a statement issued by the EU Delegation in Hanoi, “the EU Heads of Mission in Hanoi express their deep concern about the proceedings and the outcome of the trial in Ho Chi Minh City on Wednesday 20 January (2010). The convictions are not consistent with the fundamental right of all persons to hold opinions and freely and peacefully express them, in accordance with the Universal Declaration of Human Rights and Article 19 of the International Covenant on Civil and Political Rights (ICCPR), to which Vietnam is a party.”
I am pleased that the EU Delegation in Vietnam has always raised concerns about the human rights violations in Vietnam and continues to urge Vietnam to constructively engage in a positive dialogue to promoting understanding human rights issues in Vietnam. I think these concerns should also be a more visible priority for Germany in its diplomacy with Vietnam. And discussions of these issues, however, should no longer solely take place behind closed doors or as a result of press leaks, but should be part of Germany’s public and private diplomacy.
In the light of the above and as a leading democracy in the world and an important donor to Vietnam’s aid and development, I believe Germany should, and in the best of its interest, press the Vietnamese government to protect and promote basic human rights, the rule of law, while emphasizing the links between human rights and development. I strongly believe now is the time for Germany’s foreign policy to emphasize the quality of its foreign aid and what it signifies – that German diplomacy can measurably improve respect for the basic rights of ordinary people in Vietnam and beyond. And in this way can Germany distinguish itself from the policies and practices of China, which continues to write blank checks to abusive regimes, and make German diplomacy a source of hope and strength for those who suffer from human rights violations.
Once again, I urge you to raise these issues in your discussions with your Vietnamese counterpart. And in particular, I would like to call you to demand the government of Vietnam to release immediately and unconditionally Mr. Cu Huy Ha Vu, Mr. Le Cong Dinh and all other prisoners of conscience, and ensure that they are not tortured or otherwise ill-treated while they remain in custody. Freedom of expression must be protected by the state in Vietnam, in line with Vietnamese constitutional guarantees and the International Covenant on Civil and Political Rights (ICCPR), which Vietnam is a signatory.
I further urge you to speak out clearly and publicly on human rights abuses in Vietnam and by linking non-humanitarian foreign aid to respect for human rights, I strongly believe Germany can make a difference. I also believe quiet diplomacy in such circumstances is ineffective; unless commitments are public, rights-abusing governments cannot be held accountable. Germany must also carefully scrutinize the methods and impact of its lending and grants to ensure that they will not be misused by abusive authorities.
I thank you for your attention to these extremely important matters and look forward to further discussions with you on this subject.
Sincerely,
Khanh VU DUC, LL.L., LL.B., MPA
Barrister, Solicitor & Notary Public
VDK LAW OFFICE
Integrity – Competence – Excellence
838 Somerset Street West, Suite 30, Ottawa Ontario K1R 6R7 Canada
Tel: (613) 867-2071 or (613) 238-8889 – Fax: (613) 238-8890
Email: vdklawyer@rogers.com
NOTICE OF CONFIDENTIALITY: The information contained in this email message is solely for the intended addressee. This message may be protected by the solicitor-client privilege and/or contain confidential material and, access to this message by anyone other than the intended addressee is unauthorized. Unauthorized recipients are required to maintain confidentiality. Any review, retransmission, dissemination or other use of this message by persons or entities other than the intended recipient is prohibited and may be unlawful. If you have received this message in error, please notify us immediately and destroy the original. Thank you for your cooperation.
AVERTISSEMENT DE CONFIDENTIALITE: Les informations transmises par la présente sont destinées uniquement au(x) destinataires(s) susmentionné(s). Ce message peut être protégé par le secret professionnel et/ou peut contenir des informations confidentielles. L’accès à ce message par toute autre personne que celle(s) nommément désignée(s) en est donc interdit et la confidentialité du message doit être sauvegardée. Toute référence aux informations qui y figurent, toute retransmission, dissémination ou utilisation de celles-ci par quiconque qui n’en a pas l’autorisation est strictement défendue. Si vous avez reçu cette communication par erreur, veuillez nous en aviser immédiatement et détruire l’original. Merci de votre collaboration.
AVERTISSEMENT DE CONFIDENTIALITE: Les informations transmises par la présente sont destinées uniquement au(x) destinataires(s) susmentionné(s). Ce message peut être protégé par le secret professionnel et/ou peut contenir des informations confidentielles. L’accès à ce message par toute autre personne que celle(s) nommément désignée(s) en est donc interdit et la confidentialité du message doit être sauvegardée. Toute référence aux informations qui y figurent, toute retransmission, dissémination ou utilisation de celles-ci par quiconque qui n’en a pas l’autorisation est strictement défendue. Si vous avez reçu cette communication par erreur, veuillez nous en aviser immédiatement et détruire l’original. Merci de votre collaboration.
.
.
.
No comments:
Post a Comment