Tuesday, February 22, 2011

INTERNET và ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG : 2 VŨ KHÍ GÓP PHẦN LẬT ĐỔ CÁC CHẾ ĐỘ ĐỘC TÀI (RFI)

Thanh Phương   -  RFI
Thứ ba 22 Tháng Hai 2011

Hôm nay, đài truyn hình chính thc ca Libya bác b thông tin v nhng v thm sát người biu tình chng chế đ Kadhafi, khng đnh đó ch là « nhng tin đn và tin ba đt ». Nhưng nhiu người dân Libya cũng như dư lun quc tế đu biết rng t nhiu ngày qua, chính quyn Tripoli đã thng tay đàn áp nhng người biu tình, thm chí s dng c máy bay đ oanh kích vào h, khiến hàng trăm người chết.

Nhng thông tin này có được ch yếu đó là nh các mng xã hi đã liên tc chuyn ti nhng li k ca nhân chng ti ch, cũng như nhng hình nh do chính nhng người biu tình quay bng đin thoi di đng.

Có th nói là các mng xã hi và đin thoi di đng đã đóng góp vào vic lt đ các chế đ đc tài Tunisia và Ai Cp, cũng như trong vic dy lên phong trào phn kháng chưa tng có Libya và mt s nước khác.

Nh nhng hình nh được quay bng đin thoi di đng Tunis, Cairo, Bahrain,. . . , được ti lên các mng Facebook, Twitter, Flickr, YouTube, ri sao đó được các đài truyn hình quc tế như CNN hay Al-Jazira ly li đ phát, mà c thế gii biết được tm mc ca phong trào phn kháng ti nhng nước đó. Riêng mng YouTube nay đang có rt nhiu đon phim do mt người s dng Internet có bí danh là « enoughgaddafi » ( Kadhafi, thế là đ ri ). Nhng hình nh v các v đàn áp biu tình đm máu Bahrain và Libya đã gây phn n cho c thế gii và càng khiến cho người dân các nước này thêm căm thù chế đ. 

Micah Sifry, đng sáng lp viên trang blog techPresident, chuyên v chính tr và các công ngh thông tin, trong mt bài báo gn đây có viết rng, ti vùng Trung Đông, đin thoi di đng còn ph biến hơn c Internet. Theo ông Sifry, đang hình thành quyn lc ca mt thế h tr, sng đô th và được trang b đin thoi di đng. Đây là nhân t quan trng góp phn thúc đy các phong trào phn kháng.

Theo li anh Wael Ghonim, nhân viên ca tp đoàn Internet Google và là mt trong nhng gương mt tiêu biu ca cuc ni dy ti Ai Cp va qua, các mng xã hi đã đóng vai trò ch yếu trong vic lt đ Mubarak. Phát biu trên đài truyn hình M CBS, anh nói rng : « Không có Facebook, Twitter, Google, YouTube, chuyn đó s không bao gi xy ra. »

Ông Alec Ross, c vn cho Ngoi trưởng M Hillary Clinton v các công ngh mi, gn đây cũng nhìn nhn rng, các mng xã hi đã đóng mt « vai trò quan trng » trong các s kin Tunisia và Ai Cp, nhưng « công ngh không to ra các phong trào ». Đúng hơn là, theo ông Alec Ross, công ngh thông tin đã đy nhanh nhng biến chuyn. Bình thường, nhng phong trào đó có th kéo dài hàng tháng hay hàng năm, nhưng nay được thu ngn li rt nhiu, nh các mng xã hi. Ông so sánh mng thông tin toàn cu như là Che Guevara ca thế k 21.

Trong n lc nhm tiếp tc bưng bít thông tin, lãnh t Libya Kadhafi đã ngăn chn truy cp Internet trong nước. Cu tng thng Aicp Mubarak cũng đã làm như vy, nhưng cui cùng cũng đã b lt đ. Dĩ nhiên là tình hình ca hai nước không hoàn toàn ging nhau. Khác vi Mubarak, Kadhafi t v cương quyết dìm phong trào biu tình trong bin máu. Nhưng phong trào được nuôi dưỡng bng Internet và đin thoi di đng chc chn s khó mà b dp tt.
.
.
.

No comments: